Mệnh Lệnh Năng Lượng Bắt Buộc – MỤC LỤC

SÁCH DỊCH: MỆNH LỆNH NĂNG LƯỢNG BẮT BUỘC 
100% TÁI TẠO NGAY BÂY GIỜ

Giới thiệu sách

Bài phỏng vấn trên báo Một thế giới

Tổng kết và Lời cảm ơn

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu

Giới thiệu

Phần 1  Chuyển đổi năng lượng: Thách thức tối thượng

Phần 2   Tại sao, khi nào và như thế nào?

Phần 3   Những ảo tưởng của sự đồng thuận

Phần 4   Lối tư duy vật chất + Mặt trận cũ và mới

Phần 5   Hiện thực thực sự

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: Không có lựa chọn nào khác ngoài năng lượng tái tạo

Phần 1-1   Một mệnh lệnh vật lý bắt buộc đã bị trì hoãn quá lâu

Phần 1-2   Phần 1-3   Sức mạnh của hệ thống đã được thiết lập: Quan điểm thế giới về cung cấp năng lượng hóa thạch và năng lượng hạt nhân 

Phần 1-4   Phần 1-5   Nhận định sai lầm: Bản chất ngầm của tư duy truyền thống về năng lượng

Phần 1-6   Phần 1-7   Phần 1-8    Những kịch bản sử dụng 100% năng lượng tái tạo: Từ khả năng kỹ thuật đến chiến lược

Phần 1-9   Phần 1-10   Xung đột cấu trúc: Mối quan hệ căng thẳng giữa các hệ thống năng lượng đối lập

Phần 1-11   Phần 1-12   Sự huy động toàn lực: Thay đổi năng lượng là một thách thức chính trị tập thể

CHƯƠNG 2: Phương Pháp Và Tâm lý Của Sự Trì Hoãn

Phần 2-1    Sự tê liệt, trì hoãn và liên minh (không) thiện chí

Phần 2-2   Phần 2-3   Phần 2-4   Phần 2-5   Phần 2-6

Chủ nghĩa tối giản có tổ chức: Bẫy khái niệm của các hội nghị khí hậu thế giới và giao dịch thương mại phát thải 

Phần 2-7      Phần 2-8      Phần 2-9      Phần 2-10

Phần 2-11     Phần 2-12    Phần 2-13    Phần 2-14

Phần 2-15     Phần 2-16    Phần 2-17 

Những chiếc cầu dễ gãy: Năng lượng hạt nhân và những nhà máy điện thu giữ và lưu trữ cac bon bằng bất kỳ giá nào?

Phần 2-18    Phần 2-19    Phần 2-20   Hội chứng tự kỷ của thị trường: Bốn lời nói dối lan truyền bởi sự cạnh tranh từ năng lượng tái tạo

Phần 2-21    Phần 2-22    Sự thiếu can đảm về đạo đức chính trị: Làm kiệt quệ tương lai từ hôm nay

CHƯƠNG 3: Các siêu lưới – Những chiếc phanh tiến-bộ-giả-hiệu

Phần 3-1    DESERTEC và Dự án Biển Bắc, sự tự đại mới

Phần 3-2   Siêu lưới: Những đường vòng ngoằn ngoèo trên con đường đến với năng lượng tái tạo

Phần 3-3    Phần 3-4   Công nghệ không có giá trị xã hội: Dự án DESERTEC vô định

Phần 3-5    Những tính toán hồ hởi: Hậu quả kinh tế của SEATEC

Phần 3-6    Cuộc xung đột về quyền ưu tiên: Lạm dụng chính trị trong khái niệm siêu lưới để chống lại sản xuất năng lượng phi tập trung

II. CON NGƯỜI, PHẠM VI CHO SÁNG TẠO VÀ CÔNG NGHỆ HƯỚNG ĐẾN 100% NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 

CHƯƠNG 4: Tăng tốc

Phần 4-1    Sự phát triển tự do năng lượng tái tạo thay vì lập kế hoạch của chế độ kỹ trị

Phần 4-2    Phần 4-3    Những làn sóng của hệ thống:Tiềm năng phát triển công nghệ cho tự chủ về năng lượng

Phần 4-4    Phần 4-5    Những người chơi mới: Làn sóng kinh tế – xã hội hướng đến năng lượng tái tạo

Phần 4-6    Phần 4-7    Phần 4-8    Phần 4-9    Phần 4-10

Những sự ưu tiên: Cơ cấu tự do trật tự kịp thời đối với nguồn cung cấp năng lượng có giá trị xã hội

Phần 4-11    Phần 4-12  Tài sản công: vai trò then chốt của việc cung cấp năng lượng cấp địa phương

CHƯƠNG 5: Năng suất siêu tưởng

Phần 5-1    Thay đổi năng lượng như một mệnh lệnh kinh tế

Phần 5-2    Phần 5-3    Hiệu ứng cộng hưởng: Những sản phẩm mới với ứng dụng đa năng

Phần 5-4    Phần 5-5    Những biến đổi: Sự chuyển đổi các ngành kinh tế không hiệu quả

Phần 5-6    Sự giải phóng: Cơ hội cho các nước đang phát triển và một “nền kinh tế sa mạc”

Phần 5-7    Sự cản trở: Những cơ hội tương lai cho các quốc gia xuất khẩu năng lượng

CHƯƠNG 6: Tái khởi động chương trình nghị sự 21 

Phần 6-1    Phần 6-2   Các sáng kiến liên kết toàn cầu cho việc chuyển đổi năng lượng

Phần 6-3    Phần 6-4   350 ppm: Tái hấp thụ CO2 bằng việc mở rộng nông nghiệp và trồng rừng

Phần 6-5   “Lãi suất 0%” cho “không phát thải: Phát triển tài chính cho năng lượng tái tạo

Phần 6-6    Phần 6-7    Phần 6-8   Tiềm năng con người: Sáng kiến giáo dục quốc tế và vai trò của IRENA

Phần 6-9    Phần 6-10   Kết thúc thời đại nguyên tử: Loại bỏ năng lượng hạt nhân bằng lệnh cấm toàn cầu đối với vũ khí hạt nhân

CHƯƠNG 7: Một quyết  định đáng giá

Phần 7-1 Đạo đức xã hội thay vì chủ nghĩa kinh tế năng lượng

Phần 7-2 Thôi đừng lấy cớ

Phần 7-3 Tổng hợp giá trị

Phần 7-4 Quyết định mang tính hệ thống

—–o0o——

– Nhóm dịch thuật:

  1. Đào Thu Hằng
  2. Nguyễn Thu Trang
  3. Phạm Thị Ngọc Nho
  4. Nguyễn Thùy Dương
  5. Lê Thùy Dung
  6. Nguyễn Quỳnh Anh
  7. Đào Thị Bích Diệp
  8. Trương Lương Vinh
  9. Trương Anh Vũ
  10. Trần Minh Đức
  11. Nguyễn Thị Phi Yến
  12. Đoàn Công Điển 

– Ban biên tập:

TS Phạm Thu Hường – University of Wollongong, Australia and University of California, Riverside, USA.

NCS Đào Thu Hằng – University of Lisbon, Portugal and Aalto University, Finland.

Th.S Nguyễn Thu Trang – Chalmers University of Technology, Sweden and Graz University, Austria.

Leave a comment