Lưu trữ theo thẻ: Nước – Water

Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? (2 bài)

Bài 1 – Hàng trăm công trình không hiệu quả

Báo dân tộc – Lê Hường – 12:08, 08/06/2021

Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.

Công trình nước sạch ở xã Ea Pô bỏ hoang

Nhiều công trình vừa đưa vào sử dụng đã ngưng hoạt động, nhiều công trình khác hư hỏng không được sử chữa dẫn đến bỏ hoang gây lãng phí… Trong khi đó, người dân vẫn phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo để ăn uống, sinh hoạt. Đó là thực tế tồn tại lâu nay tại nhiều vùng nông thôn, miền núi của khu vực Tây Nguyên.

Đọc tiếp Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? (2 bài)

Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

tiasang  – Thanh An

Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu khiến cơn khát “giọt nước, giọt vàng” xuất hiện thường xuyên ở nhiều vùng đất, qua đó châm ngòi cho những xung đột nguồn nước.

Dòng Vu Gia – Thu Bồn là khởi nguồn của xung đột nguồn nước diễn ra trong nhiều năm. Nguồn: Báo Đà nẵng.

Một tương lai ngày càng khát

Chảy qua hai xã cạnh nhau là Đại Đồng và Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), suối Mơ và suối Thơ không chỉ có vẻ đẹp nguyên sơ thu hút nhiều du khách mà còn là nguồn cấp nước quan trọng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cuộc sống xoay quanh hai con suối không thơ mộng như cái tên của nó: “Hầu như năm nào ở đây cũng xảy ra xung đột nghiêm trọng vào mùa khô do khan hiếm nước. Cả hai xã đều cho rằng nguồn nước không được quản lý và phân bổ công bằng. Xung đột vẫn diễn ra hằng năm và vẫn chưa tìm được biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề”, PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, kể lại sau chuyến khảo sát về tình trạng tranh chấp nước ở khu vực này vào năm 2019.

Đọc tiếp Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

Nỗi lo thiếu nước của Sài Gòn

vnexpress.net

TP HCM chỉ có thể cầm cự không quá một ngày nếu mất nước, bởi đô thị 10 triệu dân chưa có đủ nguồn dự phòng trong tình huống khẩn nguy.

Năm 1975, dân số TP HCM khoảng 3 triệu người. 47 năm sau, số người sinh sống tại thành phố là gần 10 triệu, chưa tính khách vãng lai. Để đáp ứng nhu cầu người dân và phát triển kinh tế của đô thị lớn nhất nước, hơn 4 thập niên qua, ngành cấp nước thành phố liên tục tăng công suất, từ 450.000 m3 lên 2,4 triệu m3 – hơn gấp 5 lần.

https://flo.uri.sh/visualisation/10730503/embed?auto=1Công suất cấp nước 47 năm qua tăng hơn gấp 5 lần.

Thống kê thời gian gần đây cứ 5 năm, thành phố lại tăng một triệu người. Nếu tính mỗi người cần trung bình 200 lít nước một ngày, đô thị lớn nhất Việt Nam sẽ tiêu thụ thêm 365 triệu m3 nước mỗi năm – bằng gần 1/4 dung tích hồ Dầu Tiếng (1,5 tỷ m3). Đó là chưa kể nhu cầu về nước cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ còn cao hơn nhiều so với nước sinh hoạt.

Đọc tiếp Nỗi lo thiếu nước của Sài Gòn

‘Day Zero’: This city is counting down the days until its water taps run dry

Leonard Matana. 69, filling up a plastic container with water at a communal tap in the township of Kwanobuhle in South Africa.

Leonard Matana. 69, filling up a plastic container with water at a communal tap in the township of Kwanobuhle in South Africa.

By Riaan Marais for CNN and Derek Van Dam, CNN
Photographs by Samantha Reinders and Riaan Marais for CNN

Updated 0055 GMT (0855 HKT) June 21, 2022

(CNN)Every day, Morris Malambile loads his wheelbarrow full of empty plastic containers and pushes it from his home to the nearest running tap. It’s much further than the usual walk to the kitchen sink — just a little under a mile away — but it’s not the distance that bothers him.

It’s the bumpy road — which runs between tightly packed shanty dwellings and beige public-funded houses — that makes balancing containers filled with 70 liters of water on his return a pain.

“Home feels far when you are pushing 70 kilograms of water in a wheelbarrow,” said the 49-year-old resident from the impoverished South African township of Kwanobuhle.

Đọc tiếp ‘Day Zero’: This city is counting down the days until its water taps run dry

Just 34.8 percent of people in rural areas have access to clean water

Hanoi (VNS/VNA) – Vietnam is in danger of missing the target of providing 93-95 percent of people in rural areas, and at least 95 percent in urban areas, access to clean water by 2025.

VNA Wednesday, April 27, 2022 10:18  

Three members of a family get clean water from a tap in Bu Ren commune, in the southern province of Binh Phuoc. (Photo: VNA)

Data revealed at a conference in Hanoi on April 26 showed that only 84.2 percent of people in urban areas have access to clean water. That number is just 34.8 percent in rural areas.

The target was set under Resolution No. 16/2021/QH15, as part of the five-year socio-economic development plan for 2021-2025.

Nguyen Quang Dong, Director of the Institute for Policy Research and Media Development (IPS), already pointed out some reasons for the situation.

Đọc tiếp Just 34.8 percent of people in rural areas have access to clean water

Nước sạch vẫn chưa đến được với trên 30 triệu người dân nông thôn

TRỌNG TÙNG19-12-2020 11:21

Kinhtedothi – Đây là thông tin được đề cập đến trong báo cáo kết quả thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch cho môi trường nông thôn được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000.


Hàng triệu trẻ em vẫn chưa được tiếp cận các công trình cấp nước sạch. Ảnh minh họa.

Qua gần 20 năm thực hiện, Chiến lược đã giúp 88,5% người dân ở nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh và 51% người dân được sử dụng nước sạch. Ngoài ra còn có 75,2% người dân nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh. 

Đọc tiếp Nước sạch vẫn chưa đến được với trên 30 triệu người dân nông thôn

Hà Nội: Gần 80% người dân Sóc Sơn sống thiếu nước sạch

VÂN NHI – 17-06-2021 13:56

KinhtedothiTính đến hết tháng 5/2021, chỉ có hơn 20% người dân huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội được sử dụng nước sạch. Để có nước sinh hoạt hàng ngày, gần 80% dân số các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Sóc Sơn, tương đương 280.301 người phải trông chờ vào nguồn nước giếng khoang, giếng khơi, nước mưa…

Đến thời điểm này, nguồn nước chính của người dân huyện Sóc Sơn là nước giếng, giếng khơi, nước mưa. Ảnh: Sơn Hà.
Đọc tiếp Hà Nội: Gần 80% người dân Sóc Sơn sống thiếu nước sạch

Chắt nước cho vùng đất khát

antgct – 11:39 21/09/2021

Cuộc đời bà cụ Thò Thị Chơ ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã đi qua 70 mùa đông lạnh giá, mùa nào cũng lo sợ, bất an. Nhất là giờ đây, bà phải bao bọc 2 đứa cháu nội chưa đầy 5 tuổi. Con dâu bà không chịu được cuộc sống khô kiệt vì thiếu nước, đã lẳng lặng bỏ nhà ra đi trong một buổi tối mùa đông rét mướt.

Tập tin:Vietnam-Dong Van map.PNG – Wikipedia tiếng Việt
Bản đồ xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Anh con trai bà buồn tủi, chán chường rồi cũng tìm đến cái chết. Chỉ còn lại bà và hai cháu nhỏ với cái nghèo cái đói bủa vây. Hằng ngày, bà vẫn lết đôi chân đi gùi chút nước ít ỏi về cho cháu qua cơn khát. Nhìn hai đứa trẻ mặt mũi lúc nào cũng nhọ nhem, da mốc trắng, chân tay nứt nẻ, đau rát, bà thương lắm nhưng đành bất lực…

Đọc tiếp Chắt nước cho vùng đất khát

Bất an vì lo mất an ninh nguồn nước

NN – Thứ Tư 15/09/2021 , 07:42

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến bất thường, khô hạn thường xuyên xảy ra, ngành chức năng Bình Định cảm thấy bất an vì lo mất an ninh nguồn nước.

Không kiểm soát được nguồn nước

Bình Định là tỉnh nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung bộ, khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp bởi ảnh hưởng khí hậu. Nhiều năm liên tiếp gần đây, trên địa bàn Bình Định hạn hán thường xuyên xảy ra, đáng quan ngại là có nhiều năm suốt 6 – 7 tháng liền Bình Định không có mưa, người thì bị thiếu nước sinh hoạt đến héo hắt, cây trồng thì thiếu nước tưới ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng. Thêm vào đó, rừng nguyên sinh trên địa bàn mất dần do nhiều lý do khiến nguồn nước thượng nguồn ngày càng suy kiệt.

Sông Kôn, 1 trong 3 con sông lớn ở Bình Định trơ đáy trong mùa khô. Ảnh: Vũ Đình Thung.
Sông Kôn, 1 trong 3 con sông lớn ở Bình Định trơ đáy trong mùa khô. Ảnh: Vũ Đình Thung.

Đọc tiếp Bất an vì lo mất an ninh nguồn nước

Water sector draws investment

Update: July, 11/2020 – 08:59 VNSChia sẻ bài viết lên Twitter|

A worker of Hà Nội Water Co Ltd (Hawacom). Hawacom is among the enterprises that occupy the largest market shares in the water supply industry. Photo hawacom.vn

HÀ NỘI — The water supply and drainage sector is drawing investment thanks to its high profit margins and good growth potential.

According to the HCM City Securities Corporation (HSC), the water industry has positive prospects as rapid urbanisation and population growth have led to a higher demand for water for industrial production and clean water consumption.

The annual compound growth rate (CAGR) of the water sector in 2017-2020 is 43 per cent for industrial production and 35 per cent for clean water consumption.

Continue reading on CVD >>

Water is an under-used weapon in climate change fight, UN says

by Megan Rowling | @meganrowling | Thomson Reuters FoundationSunday, 22 March 2020 00:01 GMT

ABOUT OUR CLIMATE COVERAGE

We focus on the human and development impacts of climate change

With water use rising by 1% a year, cutting down could help curb climate-heating emissions, says World Water Day report

Water is an under-used weapon in climate change fight, UN says

By Megan RowlingBARCELONA, March 22 (Thomson Reuters Foundation) – Using water more efficiently in everything from daily life to agriculture and industry would help reduce planet-warming emissions and curb climate change – a potential benefit that has yet to be widely recognised, the United Nations said on Sunday.

Continue reading on CVD >>

Hạ nguồn Mekong trong cơn khát vô tận của Bắc Kinh

VNExpress – Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồn bị kiểm soát bởi một quốc gia có cơn khát vô tận.

“Chúng không chết nhưng cũng không lớn nổi”, Hủ nói, ném lại những con tôm bé hơn ngón tay út xuống hồ. Đó là lần thả lưới thứ ba trong ngày, mới có vài con tôm vướng lưới.

Như nhiều nông dân khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Trần Văn Hủ đã từng chuyển đổi từ hai vụ lúa sang một vụ lúa một vụ tôm, rồi cuối cùng chuyển hẳn sang quảng canh tôm. Đất nhiễm mặn, cây lúa cho năng suất thấp. Nước ngọt ngày càng khan hiếm mà cây lúa lại tiêu tốn nhiều nước.

Đọc tiếp trên CVD >>

Đưa cuộc sống của người dân địa phương trở lại bình thường

Hành trình của Trần Phương Anh đến Ninh Thuận

Trần Phương Anh

UNICEF Viet Nam\Tran Phuong Anh

unicef.org – 17 Tháng 1 2017

“Trời đã mưa – một cơn mưa rất dài!! Chị không biết mọi người ở đây đã chờ đợi cơn mưa này bao lâu đâu,”Cha Ma Lế Thị Hem kể lại về cơn mưa vừa tuần trước trong lúc nói chuyện với tôi. Người mẹ 29 tuổi người dân tộc Raglei ở Ninh Thuận này đã phải vất vả suốt 36 tháng qua để chống chọi lại tình hình hạn hán kéo dài do không có mưa.

Đọc tiếp trên CVD >>

Phát triển thủy điện trên sông Sekong, Srepok, và Sesan (3S). Hủy diệt nguồn sống của đồng bào vùng Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.

Sesan, Sre Pok, and Sekong basins with existing, under construction, and proposed dam locations.

Lymha tường thuật riêng cho Blog Mekong-Cửu Long

Các con sông Sekong, Srepok, và Sesan là sông nhánh quan trọng nhất đối với hạ lưu sông Mekong.

Nó  cung cấp lưu lượng nước và trầm tích cần thiết cho các vùng lũ ở hạ lưu và phục vụ như là các tuyến đường chính cho việc di chuyển cá.

Tuy nhiên, phát triển thủy điện nhanh chóng đã  thay đổi đáng kể các sông 3S và các dịch vụ mà họ cung cấp cho người dân địa phương.

Đọc tiếp trên CVD >>

Hội An tourism city lacking drinking water

The water level of the Hội An water company’s reservoir nears bottom level during the recent hot spell.— Photo dantri.com.vn

VNN July, 22/2019 – 08:03

HỘI AN — A water shortage in Quảng Nam Province’s Hội An City in central Việt Nam is greatly affecting the lives of thousands of locals and tourists.

Serious salinity intrusion in the city’s Thu Bồn River in the past two months caused serious shortage of drinking water for local people and visitors, vice chairman of Cẩm Thanh Commune, Nguyễn Hùng Linh, said.

Continue reading on CVD >>