Từ Desert Blues tới Blues Mỹ 2 – Nhạc truyền thống Mali – Ali Fakar Touré

Chào các bạn,

Mali là một quốc gia bị đất bao quanh ở Tây Phi, trong vùng samạc Sahara, láng giềng của Niger mà chúng ta đã nói khi nói về Les Filles de Illighadad. Giống như Niger, người Mali thuộc tộc người Tuareg, theo hồi giáo, và Mali cũng là cựu thuộc đia của Pháp như Niger. Nhạc Mali còn gần với Blues của người da đen Mỹ hơn cả nhạc tende của Niger.


Mali

Ali Ibrahim “Ali Farka” Touré (31 October 1939 – 6 March 2006) là một ca nhạc sĩ Mali, người nghệ sĩ âm nhạc của Châu Phi nổi tiếng quốc tế nhất. Touré chơi nhạc truyền thống Mali, và nhạc của Touré được xem là gạch nối giữa nhạc truyền thống với Blues của Mỹ. Người ta nói nhạc Touré tạo thành DNA cho nhạc Blues. Còn Touré thì nói: “Blues chính là nhạc Mali truyền thống.” Continue reading Từ Desert Blues tới Blues Mỹ 2 – Nhạc truyền thống Mali – Ali Fakar Touré

Loyalty

Dear Brothers and Sisters,

Do you know what loyalty is? When you are loyal and when you are not? Try to stop reading for one minute to answer these two questions before you continue reading, so that you can compare your idea to my idea.

I have the feeling that, for the last 50 years, most of the Vietnamese have no idea what loyalty means. A couple of years ago, some young Vietnamese even emailed to ask me what loyalty means? Continue reading Loyalty

Tự xem là sáng thì không sáng

Chào các bạn

Đạo đức kinh (Tao Te Chinh) của Lão Tử (Lão giáo hay Đạo học, Taoism), Nguyễn Duy Cần dịch, Chương 24 có đoạn:

“Tự xem là sáng thì không sáng.
Tự xem là phải thì không chói.
Tự xem là có công là không công.
Tự kiêu căng thì không đứng đầu.

Theo Đạo mà nói thì:
‘Đồ ăn dư, việc làm thừa’
Ai cũng oán ghét.
Vì vậy, người có Đạo không làm.” Continue reading Tự xem là sáng thì không sáng

Dự án kênh Phù Nam Techo: Vấn đề chia sẻ thông tin

THANH TUẤN – 11/05/2024 09:34 GMT+7

TTCT – Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia gây chú ý gần đây khi xuất hiện lo ngại dự án sẽ làm thay đổi dòng chính sông Mekong, tác động tới vùng lũ và sinh kế người dân Đồng bằng sông Cửu Long.

Ảnh: Getty

Chỉ ngắn hơn kênh đào Suez 13km, dự án 180km này dự kiến nối thủ đô Phnom Penh của Campuchia với tỉnh Kep, giáp biên giới Việt Nam. 

Được coi là nỗ lực hồi sinh hệ thống sông ngòi lịch sử Campuchia, con kênh với bề rộng 100m và sâu 5,4m có thể phục vụ tàu 3.000 tấn vào mùa khô và 5.000 tấn vào mùa mưa.

Theo China Global South Project, con kênh sẽ kéo dài từ khu vực Prek Takeo của sông Mekong tới Prek Ta Ek và Prek Ta Hing của sông Bassac (sông Hậu) và đi qua bốn tỉnh Kandal, Takeo, Kampot và Kep, với ba hệ thống âu tàu, 11 cầu và 208km đường ven bờ được xây dựng bởi Tập đoàn Cầu đường Trung Quốc (CRBC) theo mô hình BOT. 

Thủ tướng Campuchia Hun Manet ủng hộ mạnh mẽ dự án, và nói nó không có tác hại gì tới môi trường, đặc biệt là tới dòng Mekong đi qua nhiều nước ASEAN.

Tối 5-5, trả lời báo chí, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nói: “Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần của Hiệp định Mekong 1995, phù hợp với các quy định liên quan của Ủy hội sông Mekong và quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước”. 

Về dự án kênh Phù Nam Techo, bà Hằng nói Việt Nam mong “Campuchia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong cùng các biện pháp quản lý phù hợp nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích của các quốc gia ven sông, quản lý, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn nước và tài nguyên nước sông Mekong”.

Continue reading Dự án kênh Phù Nam Techo: Vấn đề chia sẻ thông tin

UN General Assembly presses Security Council to give ‘favourable consideration’ to full Palestinian membership

Results of the General Assembly's vote on the resolution on the status of the Observer State of Palestine.

UN Photo/Manuel Elías

Results of the General Assembly’s vote on the resolution on the status of the Observer State of Palestine.

Facebook Twitter Print Email

Peace and Security

The UN General Assembly convened again in New York on Friday for an emergency special session on the Gaza crisis and overwhelmingly passed a resolution which upgrades Palestine’s rights at the world body as an Observer State, without offering full membership. It urged the Security Council to give “favourable consideration” to Palestine’s request.

What does the resolution mean?

Here’s a quick recap of what this means: by adopting this resolution the General Assembly will upgrade the rights of the State of Palestine within the world body, but not the right to vote or put forward its candidature to such organs as the Security Council or the Economic and Social Council (ECOSOC).

Granting Palestinian membership requires a recommendation from the Security Council. At the same time, the Assembly determines that the State of Palestine is qualified for such status and recommends that the Security Council “reconsider the matter favourably”.

None of the upgrades in status will take effect until the new session of the Assembly opens on 10 September.

Here are some of the changes in status that Palestine will have a right to later this year:

  1. To be seated among Member States in alphabetical order
  2. Make statements on behalf of a group
  3. Submit proposals and amendments and introduce them
  4. Co-sponsor proposals and amendments, including on behalf of a group
  5. Propose items to be included in the provisional agenda of the regular or special sessions and the right to request the inclusion of supplementary or additional items in the agenda of regular or special sessions
  6. The right of members of the delegation of the State of Palestine to be elected as officers in the plenary and the Main Committees of the General Assembly
  7. Full and effective participation in UN conferences and international conferences and meetings convened under the auspices of the General Assembly or, as appropriate, of other UN organs

Continue reading UN General Assembly presses Security Council to give ‘favourable consideration’ to full Palestinian membership

Từ Desert Blues tới Blues Mỹ 1 – Nhạc truyền thống Niger – Các Nàng Illighadad

Chào các bạn,

Đây là bài đầu tiên trong chuỗi 3 bài tìm gốc nhạc Blues Mỹ ở Châu Phi.

Nhạc Blues, một dòng nhạc lớn của thế giới ngày nay, bắt nguồn từ những người da đen bị bắt từ Châu Phi (phần lớn là từ Tây Phi) sang Châu Mỹ và Châu Âu làm nô lệ. Blues là nhạc đầu tiên của nô lệ da đen ở miền Nam nước Mỹ. Blue là buồn bã, đau khổ.

Nhưng chính nhạc Blues từ từ sinh ra nhạc Ragtime ở vùng Saint Louis, tiểu bang Missouri, và Jazz ở New Orleans, tiểu bang Louisiana, và dòng nhạc Gospel (thánh ca) da đen, B&R (Blues and Rhythm), Soul, và có thể vài thể loại khác.

Bluez và Jazz là hai dòng nhạc lớn ngày nay trên thế giới. Rất nhiều nhạc ngày nay có một chút Jazz trong đó dù không là nhạc Jazz. Ai có thể nghĩ rằng những người nô lệ nghèo hèn và đau khổ đã chinh phục cả thế giới bằng âm nhạc.

Những năm gần đây các nghệ sĩ và các nhà văn hóa da đen ở Mỹ tìm lại nguồn gốc nhạc Blues của người da đen. Trong việc “về nguồn” mọi người khám phá ra là nhạc truyền thống ở vùng Tây Phi giống y hệt nhạc Blues. Tức là nhạc Blues chỉ là nhạc truyền thống Tây Phi, ở các vùng Niger, Mali… có lẽ là nguyên dãy của giống dân Tuareg ở Tây Phi. Đây là vùng người da đen bị bắt nhiều nhất để đưa sang Châu Mỹ và Châu Âu làm nô lệ thời thế kỷ 18, 19.

Chính vì vậy mà nhạc của Niger, Mali và các nước Tây Phi ngày nay được gọi là Desert Blues.

Les Filles de Illighadad (Các Nàng Illighadad) tới từ một làng hẻo lánh ở trung Niger, một quốc gia bị đất bao quanh (landlocked country) ở Tây Phi, xa trong vùng sa mạc cằn cỗi tại rìa sa mạc Sahara. Làng này chỉ có thể đến bằng chạy xe hốc hác xuyên qua sa mạc mênh mông và có rất ít cơ sở hạ tầng, không điện và không nước ống đưa đến nhà. Nhưng vùng du mục này dù thiếu thốn giàu sang vật chất lại được đền bù bằng cá tính và truyền thống mạnh mẽ. Vùng hoang dã xung quanh giúp cho cả trăm gia đình sống bằng chăn nuôi (bò, dê, lừa…), sống chung với đàn thú của mình, như mọi gia đình đã sống hằng nhiều thế kỷ. Continue reading Từ Desert Blues tới Blues Mỹ 1 – Nhạc truyền thống Niger – Các Nàng Illighadad

Who love who

Dear Brothers and Sisters,

We have been trained since we were little that we should live for people to love us and respect us. That is good for babies. But for the adults that is the wrong way of thinking, because it focuses on me, me and me.

When you focus on yourself as the goal of your living, you become a selfish and self-centered person. And you know how those people are. Hopeless! Continue reading Who love who

Ghen

Chào các bạn,

Trong Pháp Bảo Đàn Kinh của thiền tông lục tổ Huệ Năng, bài dịch của Hòa thượng Thích Thanh Từ, lục tổ Huệ Năng kể chuyện Huệ Năng chứng ngộ và được ngũ tổ Hoằng Nhẫn truyền y bát. Vì Huệ Năng không biết đọc, không biết viết và chưa hề tu chùa ngày nào trước khi chứng ngộ, ngũ tổ Hoằng Nhẫn phải truyền y bát cho Huệ Năng lúc nửa đêm canh ba và giục Huệ Năng trốn đi vì sợ cả ngàn đệ tử của mình ghen với Huệ Năng, sẽ chạy theo giết Huệ Năng. Continue reading Ghen

Khát nước cạnh những dòng sông

THANH HUYỀN – MẬU TRƯỜNG – 27/03/2024 05:42 GMT+7

TTCT Sau nhiều tháng nắng gắt và không có mưa, nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào Đồng bằng sông Cửu Long. Cà Mau và Bến Tre là hai tỉnh bị ảnh hưởng sớm và nặng nhất cho đến thời điểm này.

Ruộng lúa của ông Nguyễn Văn Cảnh chết khô vì thiếu nước ngọt. Ảnh: THANH HUYỀN Continue reading Khát nước cạnh những dòng sông

Why India’s election is such a big deal

Al Jazeera English – 8-4-2024

The world’s biggest election is happening in India. There are 970 million registered voters and seven phases of voting, from April to early June.

#AJStartHere with Sandra Gathmann explains how the election will work, why Narendra Modi and the BJP are expected to win again, and how India is changing under them.

Chapters:
01:26 – How India’s massive election will work
02:28 – The key players: Modi and the BJP
02:48 – The key players: Rahul Gandhi, the Congress Party and the INDIA opposition alliance
03:48 – Modi’s popularity
06:12 – Hindutva explained
08:32 – Fears about the direction that India’s going in under Modi
09:35 – Violence and discrimination against the Muslim community in India
10:06 – India’s controversial citizenship law

When I need you – Leo Sayer

Khi anh cần em

(tác giả: Albert Hammond và Carole Bayer Sager
ca sĩ: Leo Sayer)

Khi anh cần em
Anh chỉ nhắm mắt là anh ở bên em
Và tất cả mọi sự anh rất muốn cho em
Chỉ cách xa một nhịp đập

Khi anh cần tình yêu
Anh đưa tay ra và anh chạm tình yêu
Anh đã không hề biết là có rất nhiều tình yêu
Giữ anh ấm áp đêm ngày

Continue reading When I need you – Leo Sayer

The will

Dear Brothers & Sisters,

The will (ý chí) is the power of our mind to control our thinking and acting. Probably you all, through living experiences, have clearly understood your will and its power – you want to eat something, but your mind tells you not to eat because it’s not good for you, and you don’t eat.

The will is the ultimate function of the mind/heart. Without the will we can not control our eating to stay slim and healthy, or to study hard for the exam, or to remain calm and polite to a person who has just insulted us, or to rise up and live again after getting kicked off (đá giò lái) by our lover/spouse… Continue reading The will

Nhịn lời

Chào các bạn,

Tư Mã Ngưu hỏi về đức nhân. Khổng tử đáp: “Người có đức nhân thì biết nhịn lời”. Lại hỏi: “Biết nhịn lời mà thành người có đức nhân ư?”. Đáp: “Làm thì khó, (nói thì dễ), vậy chẳng nên nhịn khi mình muốn nói sao?”. (Luận ngữ, Nguyễn Hiến Lê dịch, ebook trong ĐCN).

Người có đức nhân thì biết nhịn lời. Continue reading Nhịn lời

Luật sư trong nước thất thế ngay trên ‘sân nhà’?

TT – 08/05/2024 19:12 GMT+7 – ĐAN THUẦN

Năm 2022, tại TP.HCM có 7.002 luật sư hoạt động, doanh thu đạt 3.504 tỉ đồng. Cùng kỳ có 155 luật sư nước ngoài hoạt động, doanh thu hơn 2.000 tỉ đồng.

Luật sư trong nước lợi thế hơn đồng nghiệp nước ngoài ở lĩnh vực tố tụng tại tòa án. Trong ảnh: Các luật sư tham gia phiên tòa Vạn Thịnh Phát kiểm tra an ninh trước khi vào phòng xử – Ảnh: HỮU HẠNH

Theo quy định tại điều 76 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài không được tư vấn pháp luật Việt Nam nếu không có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một luật sư Việt Nam.

Continue reading Luật sư trong nước thất thế ngay trên ‘sân nhà’?

A hidden war

Two fighters in fatigues sitting in the back of a truck.
In southern Karenni, Myanmar. Adam Ferguson for The New York Times

NYTBy Hannah Beech I’m a roving Asia correspondent based in Bangkok.

A people take to arms and fight for democracy. A military terrorizes civilians with airstrikes and land mines. Tens of thousands are killed. Millions are displaced.

Yet it is all happening almost completely out of view.

Recently, I spent a week on the front lines of a forgotten war in the Southeast Asian nation of Myanmar. Since a military junta overthrew a civilian administration there three years ago, a head-spinning array of pro-democracy forces and ethnic militias have united to fight the generals. The resistance includes poets, doctors and lawyers who traded life in the cities for jungle warfare. It also includes veteran combatants who have known no occupation but soldier.

Continue reading A hidden war

Tư duy tích cực mỗi ngày