Tag Archives: TPP

TPP11 – quality pact remains significant, vital

Update: November, 05/2017 – 09:00 vietnamnews

While the US’s withdrawal is a big blow to the TPP, the agreement forged after five years of negotiations still has a lot to offer. Võ Trí Thành explains.

In February 2016, the Trans-Pacific Partnership (TPP), one of the world’s biggest and most-awaited multinational trade deals was signed by 12 member economies in New Zealand. The deal was the fruit of negotiations that had lasted five years.

Continue reading on CVD

Hy vọng TPP sẽ hồi sinh

Thái Bình – Thứ Bảy,  22/7/2017, 08:49 (GMT+7)

Thủ tướng Nhật và Tổng thống Mỹ hội đàm ở Hamburg bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20, nơi Nhật và Mỹ đại diện cho hai xu thế thương mại trái ngược nhau. Ảnh: NYT

(TBKTSG) – Khi Donald Trump tuyên bố, trong sắc lệnh đầu tiên của ông với tư cách tổng thống Mỹ, rằng Mỹ không còn tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Partnership – TPP), nhiều người đã cho rằng, thỏa thuận thương mại tự do thế hệ mới này đã chết. Nhưng hãy còn quá sớm để đọc lời ai điếu cho TPP.

Đọc tiếp trên CVD

Nếu TPP chết, châu Á-Thái Bình Dương đi về đâu?

Thái Bình Thứ Năm,  24/11/2016, 07:26 (GMT+7)

Tổng thống đắc cử Donald Trump cam kết rút Mỹ khỏi TPP ngay ngày đầu tiên nhậm chức – một động thái được coi là nhường đường cho Trung Quốc. Ảnh: breakingnewslive.net

(TBKTSG) – Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump tuyên bố dứt khoát sẽ rút Mỹ ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, 20-1 năm tới. Quyết định “rút lui” của Mỹ sẽ tác động như thế nào đến tương lai của khu vực, đến các nước nhỏ hơn trong cuộc chơi quyền lực của các cường quốc?

Đọc tiếp trên CVD

Mặt trái của toàn cầu hóa – Phần 1

English: On the Wrong Side of Globalization
Giáo sư Joseph E. Stiglitz(1)

    CVD: Bài này được viết trước khi toàn văn TPP được công khai hóa vào thàng 5/2016. Tuy vậy, mọi phân tích trong bài không bị ảnh hưởng bởi sự công khai hóa này.

Hiệp định thương mại là một chủ đề có thể làm hoa mắt, nhưng tất cả chúng ta nên chú ý. Ngay lúc này, đã có những đề xuất thương mại trong các công trình có nguy cơ đặt phần lớn người Mỹ vào mặt trái của toàn cầu hóa.

Đọc thêm trên CVD

Công đoàn trước cơn thủy triều TPP: phải “biết bơi” trở lại

Đăng Bởi – 06:57 09-12-2015

cong doan, kinh te thi truong, hoi nhap quoc te, TPP, WTO
Các doanh nghiệp có thể lập tổ chức công đoàn riêng theo quy định trong TPP

MTG – Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt là quy định của TPP về công đoàn, buộc công đoàn quay trở lại tồn tại trong môi trường cũ. Làm sao khôi phục “khả năng bơi” cho công đoàn? Khảo cứu quá trình tiến hóa của công đoàn tại Việt Nam sẽ góp phần trả lời tại sao công đoàn hiện tại không biết bơi.

Bất luận mang tên gọi gì, để được coi là một tổ chức công đoàn nó phải có hai đặc điểm (a) tự nguyện, tự quản, sống bằng hội phí tự nguyện của hội viên; (b) chức năng chính là liên kết, lãnh đạo người lao động đấu tranh, đàm phán tập thể với giới chủ để bảo vệ lợi ích của hội viên. Nửa đầu thế kỷ XX, công hội đỏ, hội tương tế… của công nhân Việt Nam đã ra đời như vậy. Nhưng khi môi trường thay đổi, những đặc điểm chính của công đoàn đã thoái hóa và thay đổi về chất để thích ứng với môi trường mới, giống như loài cá di cư lên cạn lâu ngày thì không còn biết bơi, mà lại biết leo cây…

Đọc tiếp trên CVD

Bia và xăng

Đinh Hồng Kỳ (*)

Thứ Năm,  22/10/2015, 08:46 (GMT+7)

(TBKTSG) – Giữa tháng 8 vừa rồi, tôi có chuyến công tác đến Malaysia. Trên đường từ sân bay về, ông bạn đối tác dừng lại ở một trạm xăng để bơm thêm xăng cho xe. Thời điểm đó ở Việt Nam mọi người đang mong giá xăng giảm từng ngày khi giá thế giới đã giảm về gần 40 đô la Mỹ/thùng, nên tôi tò mò xem giá xăng tại Malaysia. Thật ngạc nhiên khí giá xăng 95 tại đây chỉ 2,05 RM/lít (tức tương đương khoảng 11.200 đồng/lít), còn tại Việt Nam là hơn 20.000 đồng/lít. Buổi tối đó tôi đi dạo trong một siêu thị ở Kuala Lumpur thì thấy giá một lon bia Heineken là 11,45 RM (tương đương khoảng 63.000 đồng). Nếu ở trong nhà hàng thì giá bia còn đắt gấp 2-3 lần nữa. Vậy mà một lon bia Heineken ở Việt Nam ta giá tại siêu thị chỉ khoảng 18.000 đồng. Như vậy, tại thời điểm đó, giá xăng ở Việt Nam đắt gần 2 lần so với Malaysia. Trong khi, bia ở Malaysia đắt gấp 3,5 lần so với Việt Nam. Câu chuyện này nói lên điều gì?

Đọc tiếp trên CVD

Joseph Stiglitz: The Trans-Pacific Partnership may turn out to be the worst trade agreement in decades

English & Vietnamese

The Guardian
Sunday 10 January 2016

In 2016, let’s hope for better trade agreements – and the death of TPP

​​
Joseph Stiglitz
The Trans-Pacific Partnership may turn out to be the worst trade agreement in decades

Japanese protesters oppose Trans-Pacific Partnership trade talks in Atlanta, USA

Last year was a memorable one for the global economy. Not only was overall performance disappointing, but profound changes – both for better and for worse – occurred in the global economic system.

Most notable was the Paris climate agreement reached last month. By itself, the agreement is far from enough to limit the increase in global warming to the target of 2ºC above the pre-industrial level. But it did put everyone on notice: the world is moving, inexorably, toward a green economy. One day not too far off, fossil fuels will be largely a thing of the past. So anyone who invests in coal now does so at his or her peril. With more green investments coming to the fore, those financing them will, we should hope, counterbalance powerful lobbying by the coal industry, which is willing to put the world at risk to advance its shortsighted interests.

Continue Reading on CVD

Công đoàn là của ai?

Tư Giang – Thứ Sáu,  24/7/2015, 08:48 (GMT+7)

Trên thế giới, một tổ chức công đoàn hoạt động độc lập để tập trung chủ yếu vào vai trò đại diện cho lợi ích của người lao động luôn được đề cao. Trong ảnh: Công nhân tại một khu công nghiệp ở Bình Dương giời tan ca. Ảnh: TUỆ DOANH

(TBKTSG) – Số lượng các cuộc đình công tăng mạnh vào những năm 2000, đạt con số trên 900 cuộc vào năm 2011, theo Ngân hàng Thế giới. Đây là một biểu hiện của những điểm yếu trong hệ thống quan hệ lao động tại Việt Nam.

Ông Thang Văn Phúc vẫn còn nhớ như in một trải nghiệm khi đi thăm Ý lúc còn làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Lần đó, ông và phái đoàn Việt Nam đến làm việc với một quan chức cao cấp trong Chính phủ Ý.

Đọc tiếp trên CVD

Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam – sao chỉ có hạt gạo?

Trần Khắc Điền (*)Chủ Nhật,  6/12/2015, 08:08 (GMT+7)

(TBKTSG) – Làm thế nào để nâng cao giá trị hạt gạo và hơn thế nữa là chuỗi giá trị của ngành lúa gạo Việt Nam?

Các nước trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) không mạnh về lúa gạo. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, đa dạng của mình, họ đã và đang tăng cường nhập khẩu gạo. Tuy có ưu thế nổi trội trong sản xuất lúa gạo và có cơ hội xuất khẩu lớn vào các nước TPP nhưng mặt hàng này của nước ta lại không có thương hiệu mạnh như Thái Lan, Ấn Độ – những nước nằm ngoài TPP. Và thương hiệu chỉ là một trong những vấn đề…

Đọc tiếp trên CVD

Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung

NCQT – Posted on by The Observer

Kerry announces now US maritime security aid to Vietnam

Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications,” ISEAS Perspective, No 45/2015, 25/08/2015.

Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng

Dẫn nhập

Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.

Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam.

Đọc tiếp trên CVD

Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – Phần Mở Đầu

Còn chờ rà soát tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp
cho Chính Xác, Rõ Ràng và Nhất Quán
Còn chờ Xác nhận Bản chính cho các bản tiếng Anh, Tây Ban Nha và Pháp

Trần Đình Hoành dịch sang tiếng Việt

17768469126_cd62f159fc_b.jpg (795×600)
PHẦN MỞ ĐẦU

Các Bên Đối Tác của Hiệp Định này quyết định

    THIẾT LẬP một hiệp định khu vực toàn diện thúc đẩy hội nhập kinh tế để tự do hóa thương mại và đầu tư, đem đến tăng trưởng kinh tế, tạo cơ hội mới cho người lao động và doanh nghiệp, góp phần vào nâng cao tiêu chuẩn sống, lợi ích cho người tiêu thụ, giảm nghèo và thúc đầy tăng trưởng bền vững;

THẮT CHẶT liên kết hữu nghị và hợp tác giữa các Bên Đối Tác và nhân dân của họ;

XÂY DỰNG tiếp tục các quyền và nghĩa vụ tương ứng của họ theo Hiệp định Marrakesh Thiết lập Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”);

Đọc tiếp trên CVD

Toàn văn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)

BCT

tpp_OSRP.png (600×420)

CHAPTER TEXTS AND ASSOCIATED ANNEXES

Đọc tiếp trên CVD

TPP và Xơ sợi Đình Vũ

20/10/2015 09:28 GMT+7

TT – Trong khi cả nước đang đón TPP đầy cảm xúc, thì thông tin Nhà máy xơ sợi Đình Vũ (PVTex) được đầu tư 7.000 tỉ đồng, nay “đắp chiếu”, đã như một gáo nước lạnh cảnh báo cuộc cạnh tranh khốc liệt sẽ tới.

Nhà máy ngàn tỉ của PVN hiện vẫn đang phải tạm dừng hoạt động, chỉ có vài công nhân bảo dưỡng đến trông coi - Ảnh: Mai Công Thành
Nhà máy ngàn tỉ của PVN hiện vẫn đang phải tạm dừng hoạt động, chỉ có vài công nhân bảo dưỡng đến trông coi – Ảnh: Mai Công Thành

Sản phẩm làm ra đắt hơn nhập khẩu, máy móc thiết bị đắp chiếu, công nhân mất việc, sơ tính đã thua lỗ hơn 1.700 tỉ đồng.

Ngay lập tức, thói quen cũ lại hiện về. PVTex, cũng như một số doanh nghiệp nhà nước (DNNN) yếu kém khác, nghĩ ngay tới xin cơ chế đặc thù: nào là giảm thuế VAT, giảm tiền điện nước, giảm tiền thuê đất, giảm phí nước thải, tái dựng lên hàng rào thuế nhập khẩu với xơ sợi, thậm chí nghĩ tới đề xuất chính sách buộc các nhà sản xuất trong nước phải sử dụng sản phẩm của PVTex!

Đọc tiếp trên CVD

TPP – trò đố chữ thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương

English: The trans-Pacific free-trade charade

Joseph E. Stiglitz, Adam S. Hersh

Nikkei Asian Review

NEW YORK — Khi các nhà đàm phán và các bộ trưởng của Mỹ và 11 nước vành đai Thái Bình Dương tụ họp tại Atlanta trong nỗ lực hoàn thành các điều khoản của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, một hiệp định mới và có sức ảnh hưởng rộng, thì việc có những phân tích nghiêm túc, đúng mức về Hiệp định này là cần thiết. Hiệp định đầu tư và thương mại cấp khu vực lớn nhất trong lịch sử này dường như không thật sự giống như những gì người ta hình dung.

Bạn sẽ nghe thấy rất nhiều về tầm quan trọng của TPP đối với “thương mại tự do”. Thực tế là đây là hiệp định quản lý các mối quan hệ đầu tư và thương mại giữa các thành viên của hiệp định – và làm vậy trên danh nghĩa của các thế lực lobby kinh doanh hùng mạnh nhất ở của mỗi quốc gia. Đừng nhầm lẫn gì cả: Nếu nhìn từ những vấn đề nổi bật mà các nhà đàm phán vẫn đang thương lượng thì rõ ràng TPP không phải là thương mại “tự do”.

Đọc tiếp trên CVD

TPP và RCEP – Hai mô hình khác nhau

Cập nhật ngày 18/07/2015 – 07:13:27

KTVDBMỹ là động lực chính của TPP, trong đó đáng chú ý là TPP không bao gồm Trung Quốc, trong khi RCEP do ASEAN lãnh đạo với sự hỗ trợ tích cực của Trung Quốc, không bao gồm Mỹ.

RCEP_TPP.png (1057×705)

RCEP (Hiệp định đối tác toàn diện khu vực) là một hiệp định thương mại tự do chất lượng cao hướng tới mục tiêu hình thành quan hệ đối tác toàn diện giữa khối ASEAN với 6 đối tác, gồm:Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, và Ấn Độ, còn được gọi là ASEAN + 6.

Đọc tiếp trên CVD