Lưu trữ theo thẻ: Năng lượng

Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ

Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – Kỳ 1: Lách qua ‘khe cửa’ của châu Âu

TT – 20/04/2023 13:38 GMT+7 – BẢO ANH

Sau khi bị Liên minh châu Âu (EU) cấm cửa, dầu mỏ Nga tìm đến những khách hàng khác. Song bằng một cách nào đó, dầu mỏ Nga vẫn lách qua được khe cửa của châu Âu.

Tàu chở dầu Yang Mei Hu (Trung Quốc) đang đậu tại trạm dầu thô ở thành phố Nakhodka, Nga vào tháng 6-2022 – Ảnh: Reuters

Trong báo cáo hằng tháng vừa công bố hồi giữa tháng 4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết hoạt động xuất khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ của Nga đã tăng trong tháng 3-2023 lên mức cao nhất kể từ tháng 4-2020, cụ thể đã tăng thêm 600.000 thùng mỗi ngày, lên tổng cộng 8,1 triệu thùng/ngày. Sự gia tăng này đã nâng doanh thu ước tính của Nga từ xuất khẩu dầu mỏ lên 12,7 tỉ USD vào tháng 3-2023.

Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh các nước phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga vì cuộc xung đột Nga – Ukraine, lẽ ra lượng dầu Nga xuất khẩu sẽ giảm đi. Vậy rốt cuộc lượng dầu xuất khẩu tăng đáng kể như trên đã cập bến nơi nào?

Đọc tiếp Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ

Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

By JARI TANNER

FILE - The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 'OL3' is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe's most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

FILE – The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 ‘OL3’ is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

HELSINKI (AP) — Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting more than a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly.

The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday. Operator Teollisuuden Voima, or TVO, tweeted that “Olkiluoto 3 is now ready” after a delay of 14 years from the original plan.

Đọc tiếp Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

By JARI TANNER

FILE - The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 'OL3' is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe's most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

FILE – The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 ‘OL3’ is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

HELSINKI (AP) — Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting more than a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly.

The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday. Operator Teollisuuden Voima, or TVO, tweeted that “Olkiluoto 3 is now ready” after a delay of 14 years from the original plan.

Đọc tiếp Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

ABD launches South, Southeast Asia clean transition fund

Alongside the GEAPP, the bank will support projects in India, Indonesia, Vietnam, Pakistan, and Bangladesh

 14 April 2023  Other News[Image: Peter Franken/Unsplash] Renews.biz

RELATED STORIES

European Commission launches green industrial plan1 FEBRUARY 2023NZ investor sets up Singapore clean power arm10 SEPTEMBER 2021Asia Pacific renewables ‘cheaper than coal by 2030’26 NOVEMBER 2020Macquarie unveils 20GW clean power push25 SEPTEMBER 2019Swiss fund eyes green Asia11 JULY 2017

The Asian Development Bank (ADB) and the Global Energy Alliance for People and Planet (GEAPP) have launched a new capital fund to accelerate clean energy access and transitions in countries across South and Southeast Asia including India, Indonesia, Vietnam, Pakistan, and Bangladesh.

GEAPP will provide an initial US$35m of catalytic capital towards the fund, which will be established and administered by ADB. 

With this partnership ADB and GEAPP aim to address the challenges of climate change and energy access and transition in Asia and beyond.

Đọc tiếp ABD launches South, Southeast Asia clean transition fund

Germany bids farewell to its last nuclear plants, eyes hydrogen future

By FRANK JORDANStoday

FILE - Water vapor rises from the RWE nuclear power plant Emsland in Lingen, western Germany, March 18, 2022. Germany is shutting down this nuclear power plant and two others on Saturday, April, 2023, as part of an energy transition agreed by successive governments. (AP Photo/Martin Meissner, File)

FILE – Water vapor rises from the RWE nuclear power plant Emsland in Lingen, western Germany, March 18, 2022. Germany is shutting down this nuclear power plant and two others on Saturday, April, 2023, as part of an energy transition agreed by successive governments. (AP Photo/Martin Meissner, File)

LINGEN, Germany (AP) — For 35 years, the Emsland nuclear power plant in northwestern Germany has reliably provided millions of homes with electricity and many with well-paid jobs in what was once an agricultural backwater.

Now, it and the country’s two other remaining nuclear plants are being shut down. Germany long ago decided to phase out both fossil fuels and nuclear power over concerns that neither is a sustainable source of energy.

Đọc tiếp Germany bids farewell to its last nuclear plants, eyes hydrogen future

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Đọc tiếp Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

Turmoil in global LNG markets is curbing long-term demand growth

February 15, 2023, IEEFA

  

Key Takeaways:

Russia’s invasion of Ukraine upended global LNG markets last year—spurring Europe to buy record amounts of LNG, and pushing prices to their highest level ever

In Asia, LNG has earned a reputation as an expensive and unreliable fuel source, clouding future demand

The EU is taking aggressive steps to trim gas consumption, which could render new LNG import capacity unneeded

Although LNG markets may remain tight for several years, the global LNG market will see a wave of new projects coming online in 2025-27—potentially leading to a supply-demand mismatch and financial risks for LNG suppliers and traders

_________

Đọc tiếp Turmoil in global LNG markets is curbing long-term demand growth

Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

tiasang  – Thanh An

Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu khiến cơn khát “giọt nước, giọt vàng” xuất hiện thường xuyên ở nhiều vùng đất, qua đó châm ngòi cho những xung đột nguồn nước.

Dòng Vu Gia – Thu Bồn là khởi nguồn của xung đột nguồn nước diễn ra trong nhiều năm. Nguồn: Báo Đà nẵng.

Một tương lai ngày càng khát

Chảy qua hai xã cạnh nhau là Đại Đồng và Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), suối Mơ và suối Thơ không chỉ có vẻ đẹp nguyên sơ thu hút nhiều du khách mà còn là nguồn cấp nước quan trọng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cuộc sống xoay quanh hai con suối không thơ mộng như cái tên của nó: “Hầu như năm nào ở đây cũng xảy ra xung đột nghiêm trọng vào mùa khô do khan hiếm nước. Cả hai xã đều cho rằng nguồn nước không được quản lý và phân bổ công bằng. Xung đột vẫn diễn ra hằng năm và vẫn chưa tìm được biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề”, PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, kể lại sau chuyến khảo sát về tình trạng tranh chấp nước ở khu vực này vào năm 2019.

Đọc tiếp Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

REPowerEU: affordable, secure and sustainable energy for Europe

Tweet

European Commission  @EU_Commission

EU official organization

Contrary to Russia’s plans, Europe has secured enough energy to be safe this winter. Thanks to the efforts of Europeans, we have cut our gas use by 20%, well above our target of 15% set in July. More about the #REPowerEU plan → http://europa.eu/!wbD6NW

________________

Đọc tiếp REPowerEU: affordable, secure and sustainable energy for Europe

Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

TS – Thanh Nhàn

Nếu đơn thuần chỉ nhìn vào lợi ích kinh tế, rất nhiều người không thấy được giá trị mà cơ sở hạ tầng khoa học và các thiết bị nghiên cứu lớn như lò phản ứng nghiên cứu có thể đem lại cho một ngành, nhiều ngành, thậm chí cho cả xã hội.

Đoàn công tác VINATOM làm việc với TS. Khaled Toukan, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử Jordan và các cán bộ của Ủy ban.

Jordan tháng mười một, khoảng thời gian đẹp nhất, dễ chịu nhất trong năm của quốc gia có khí hậu theo kiểu Địa Trung Hải: mát mẻ, nhiều mưa vào mùa đông và nóng khô mùa hè. Mặc dù thuộc về khu vực Trung Đông, kho dầu mỏ hàng đầu thế giới, nhưng vùng đất này không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt không có dầu mỏ. Có lẽ, đây là một phần lý do giải thích vì sao giữa các quốc gia Trung Đông giàu có nhờ khai thác vàng đen như UAE, Qatar, Kuwait… thì Jordan lại có vẻ kém tiếng, thậm chí lép vế. Tuy nhiên đó đã là quá khứ bởi từ năm, sáu năm trở lại đây, Jordan đã nổi lên như một hiện tượng. “Jordan hầu như đã đạt tới tầm quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, họ đang dần dần phát triển theo hướng đó bởi có trong tay những cơ sở hạ tầng mơ ước nhất về năng lượng nguyên tử và vật lý hạt nhân là lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu và trung tâm máy gia tốc Synchrotron. Và hơn nữa, họ có những con người có năng lực và tầm nhìn”, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), nhận xét như vậy ngay khi còn chưa rời Jordan.

Đọc tiếp Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower

Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost

Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)

Ming Li Yong

the third pole – August 23, 2022

On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).

However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.

Đọc tiếp Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower

Thổn thức bản nghèo (3 kỳ)

Thổn thức bản nghèo-Kỳ 1: Bóng tối dưới chân đèn

02/08/2022 | 10:32

TP Trong chiều dài một km nhưng sông Nậm Mộ đã phải gánh 3 nhà máy thủy điện. Hệ lụy nhãn tiền, người dân oằn mình chịu đựng. Lợi đâu chưa thấy nhưng khó khổ đã thấy nhiều.

Những hộ dân ở bến thượng lưu lòng hồ thủy điện Bản Vẽ

Ngược dòng Nậm Mộ

Giữa tháng 7, chúng tôi trở lại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Con đường xưa cũ nay được mở rộng, thảm nhựa giúp chúng tôi đến với Tà Cạ nhanh hơn. Những bản làng nằm vắt vẻo bên sườn núi, bờ sông là nơi sinh tồn bao đời nay của cộng đồng dân tộc Thái, Khơ Mú…. Giao thông đã thuận lợi hơn những năm về trước nhưng Tà Cạ vẫn thế, như một đóa hoa rừng chưa đến thì bung nở. “Thủy điện lần lượt chắn dòng, sông Nậm Mộ bị chia cắt thành nhiều đoạn, chỉ 1km đã có 3 nhà máy, nếu tính mật độ và số lượng nhà máy thủy điện thì không địa phương nào nhiều hơn Tà Cạ. Thế nhưng, 3 bản của xã vẫn chưa có điện lưới. Ánh sáng từ điện còn chưa có, nói gì đến phát triển kinh tế”, ông Vi Văn Mằn – Chủ tịch xã Tà Cạ trầm buồn lí giải.

Đọc tiếp Thổn thức bản nghèo (3 kỳ)

Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Đọc tiếp Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

Chinese Solar Makers Evaded U.S. Tariffs, Investigation Finds

The Biden administration pre-emptively halted any penalties from the case in June, prompting critics to say the administration had shortcut its own trade rules

Rooftop solar panels.
Ana Swanson
Brad Plumer

By Ana Swanson and Brad Plumer, WSJ

Dec. 2, 2022

WASHINGTON — U.S. officials have determined that four of eight major Chinese solar companies under investigation in recent months tried to evade tariffs by funneling products into the United States through Southeast Asian countries, in a trade case that has pitted clean energy advocates against domestic solar panel manufacturers.

The decision applies to the Thailand operations of Canadian Solar and Trina Solar, as well as BYD Cambodia and Vina Solar Vietnam, according to documents published by the Department of Commerce Friday morning.

Đọc tiếp Chinese Solar Makers Evaded U.S. Tariffs, Investigation Finds

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Đọc tiếp Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)