Tình yêu đi theo chúng ta

Chào các bạn,

Tình yêu đi theo chúng ta – Love follows us là bản nhạc piano của Richard Clayderman – nghệ sĩ piano nổi tiếng, sinh ngày 28-12-1953 tại Paris, Pháp.

Tình yêu đi theo chúng ta cũng là một ý trong Thánh vịnh 23 – Chắc chắn điều thiện và tình yêu sẽ theo con trọn chuỗi ngày của đời con.

Thánh vịnh 23 Đọc tiếp Tình yêu đi theo chúng ta

Chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Một trăm năm sau, tôi đã lái xe gì, không quan trọng; tôi đã ở nhà loại nào, không quan trọng; tôi đã có bao nhiêu tiền trong ngân hàng, không quan trọng… Điều quan trọng là thế giới có thể tốt hơn một chút vì tôi đã tạo được một thay đổi trong cuộc đời của một em nhỏ.” — Forest Witchcraft.

Chào các bạn,

Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants – FISE). Đọc tiếp Chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Đừng làm việc một mình

Chào các bạn,

Mình luôn khuyên các bạn đừng làm việc gì một mình. Nên làm với ít nhất là một người khác, trong một team hai người, hay nhiều hơn. Lý do là nếu mình chỉ một mình, thì khi lười dậy đúng giờ, mình ngủ tiếp và bỏ làm việc; khi thấy trời đẹp thì thích chở bồ đi chơi; khi thích dã ngoại thì đi cái đã, việc làm tính sau; khi không được vui vì bị bồ mắng, thì đi uống cà phê làm thơ “Con gái không công bình”… Nhưng khi bạn có người làm chung, người kia thường làm việc cạnh bạn khi bạn muốn ngồi ngủ, và do đó cho bạn thêm động lực làm việc; hoặc là bạn phải làm việc của bạn – như lập danh sách những thứ cần mua – thì người kia mới làm việc được – như là đi chợ mua những thứ trong danh sách bạn lập… Nói chung là làm việc trong một team hai người trở lên thì chúng ta có động lực làm việc tốt hơn. Đọc tiếp Đừng làm việc một mình

Giúp buôn làng giàu mạnh

Chào các bạn,

Mình vào nhà bố mẹ Kêu vừa lúc các em nhỏ trong gia đình đi học về. Trời trưa nắng, các em đi đầu trần nên mồ hôi nhỏ giọt trên mặt nhìn rất thương, nhất là em Giao người con gái nhỏ học lớp Một của bố mẹ Kêu.

Mặc dầu đi học về mệt do trời nắng nhưng vừa vào nhà nhìn thấy mình, em Giao lễ phép đến chào và rất tự nhiên sau khi vào trong cất cặp rồi ra ngồi cạnh mình. Mình hỏi:

– “Em Giao đi học về mệt không?” Đọc tiếp Giúp buôn làng giàu mạnh

Gandhi on Jesus – Gandhi viết về Giêsu (Chương 14-15)

 

CHAPTER 14

VALUE OF SCRIPTURAL TEXTS

I believe that all great religions of the world are true more or less. I say “more or less” because I believe that everything that the human hand touches, by reason of the very fact that human beings are imperfect, becomes imperfect. Perfection is the exclusive attribute of God and it is undescribable, untranslatable. I do believe that it is possible for every human being to become perfect even as God is perfect. It is necessary for us all to aspire after perfection, but when that blessed state is attained it becomes indescribable, indefinable. And, I, therefore, admit, in all humility, that even the Vedas, the Koran and the Bible are imperfect word of God and, imperfect beings that we are, swayed to and fro by a multitude of passions, it is impossible for us even to understand this word of God in its fullness.

Young India, 22-9-1927

I exercise my judgment about every scripture, including the Gita. I cannot let a scriptural text supersede my reason. Whilst I believe that the principle books are inspired, they suffer from a process of double distillation. Firstly they come through a human prophet, and then through the commentaries of interpreters. Nothing in them comes from God directly. Mathew may give one version of one text and John may give another. I cannot surrender my reason whilst I subscribe to divine revelation. And above all, ‘the letter killeth, the spirit giveth life*. But you must not misunderstand my position. I believe in faith also, in things where reason has no place, e.g. the existence of God. No argument can move me from that faith, and like that little girl who repeated against all reason, “yet we are seven”, I would like to repeat, on being baffled in argument by a very superior intellect, “Yet there is God”.

Harijan, 5-12-1936

CHƯƠNG 14

GIÁ TRỊ CỦA KINH SÁCH

Tôi tin rằng tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới đều đúng ít nhiều. Tôi nói “ít nhiều” bởi tôi tin mọi thứ khi mà bàn tay con người đụng vào thì trở nên không hoàn hảo, bởi chính thực tế là con người không hoàn hảo. Hoàn hảo là đặc tính riêng của Thượng Đế và là không thể diễn tả được, không thể diễn dịch. Tôi tin rằng điều có thể là mọi người đều có khả năng trở thành hoàn hảo, thậm hoàn hảo như Thượng Đế. Khao khát sự hoàn hảo là điều cần thiết cho tất cả chúng ta, nhưng khi đạt được trạng thái diễm phúc đó, nó trở nên không thể diễn tả, không thể định nghĩa được. Và, do đó, tôi thừa nhận, với tất cả khiêm nhường, rằng ngay cả Kinh Vệ Đà, Kinh Koran và Thánh Kinh đều là những từ ngữ không hoàn hảo của Thượng Đế và, lắc lư qua lại bởi vô số đam mê, chúng ta không thể hiểu hết những lời này của Thượng Đế một cách vẹn toàn.

Báo Young India, 22-9-1927

Tôi thực hiện đánh giá của tôi về mọi kinh sách, bao gồm trường ca Gita. Tôi không thể để văn bản kinh thánh thay thế lý trí của tôi. Trong khi tôi tin rằng những cuốn thánh kinh rất truyền cảm hứng, thì đều bị trải qua quá trình bị thanh lọc 2 lần. Đầu tiên kinh sách đến qua một nhà tiên tri của con người, và sau đó viết ra qua bình luận của người diễn giải. Không có kinh sách nào đến trực tiếp từ Thượng Đế. Học trò của Giêsu, Mathew có thể đưa ra một phiên bản và John có thể đưa ra phiên bản khác. Tôi không thể chối bỏ lý trí của tôi trong khi tìm kiếm mặc khải thiêng liêng. Và trên hết, ‘câu chữ giết người, tinh thần mang sự sống *. Nhưng quý vị không được hiểu nhầm thái độ của tôi. Tôi cũng tin vào đức tin, vào những điều mà lý trí không có chỗ đứng, ví dụ: tôi tin Thượng Đế hiện hữu. Không có lý lẽ nào có thể lay chuyển tôi khỏi niềm tin đó, và nó giống như cô bé gái nhỏ lặp đi lặp lại chống mọi lý lẽ, “nhưng chúng ta đã bảy tuổi rồi”, tôi muốn lập lại, khi bị một lập luận của trí tuệ rất vượt trội làm tôi bối rối: “Nhưng, vẫn có Thượng Đế”.

Báo Harijan, 5-12-1936

 

CHAPTER 15

WESTERN CHRISTIANITY TODAY

It is my firm opinion that Europe today represents not the spirit of God or Christianity but the spirit of Satan. And Satan’s successes are the greatest when he appears with the name of God on his lips. Europe is today only nominally Christian. It is really worshipping Mammon. ‘It is easier for a camel to pass through the eye of a needle than for a rich man to enter the Kingdom.’ Thus really spoke Jesus Christ. His so-called followers measure their moral progress by their material possessions.

The very national anthem of England is anti- Christian. Jesus, who asked his followers to love their enemies even as themselves, could not have sung of his enemies, “Confound his enemies, frustrate their knavish tricks.”

The last (Great) War, however, has shown as nothing else has, the Satanic nature of the civilization that dominates Europe today. Every canon of public morality has been broken by the victors in the name of virtue. No lie has been considered too foul to be uttered. The motive behind every crime is not religious or spiritual, but grossly material. … It is certainly necessary to purge religion of its excrescences, but it is equally necessary to expose the hollowness of moral pretensions on the part of those who prefer material wealth to moral gain. It is easier to wean an ignorant fanatic from his error than a confirmed scoundrel from his scoundrelism. This, however, is no indictment against individuals or even nations. Thousands of individual Europeans are rising above their environment. I write of the tendency in Europe, as reflected in her present leaders… It is combination of evil forces that India is really fighting through non-violent non-co-operation.

 

Young India, 8-9-1920

 

I consider Western Christianity in its practical working a negation of Christ’s Christianity. I cannot conceive Jesus, if he was living in the flesh in our midst, approving of modern Christian organizations, public worship or modern ministry.

 

Young India, 22-9-1921

 

Today I rebel against orthodox Christianity, as I am convinced that it has distorted the message of Jesus. He was an Asiatic whose message was delivered through many media, and when it had the backing of a Roman Emperor it became an imperialist faith as it remains to this day.

Harijan, 30-5-1936

CHƯƠNG 15

KITÔ GIÁO Ở PHƯƠNG TÂY NGÀY NAY

Theo ý kiến ​ chắc chắn của tôi, châu Âu ngày nay không đại diện cho tinh thần của Thượng đế hay Kitô giáo, mà cho tinh thần của quỷ Satan. Và Satan thành công lớn nhất khi hắn xuất hiện với tên của Thượng đế trên môi hắn. Châu Âu ngày nay chỉ có danh nghĩa là người Kitô. Họ thực sự tôn thờ sự Quỷ Tiền Bạc. ‘Một con lạc đà đi qua lỗ kim dễ hơn một giàu đi vào nước Chúa.’ Giêsu Kitô thực sự nói như thế. Những người tự cho là đi theo Giêsu đo lường tiến bộ đạo đức của họ bằng tài sản vật chất.

Quốc ca của Anh Quốc là phản Kitô. Giêsu, người yêu cầu những người đi theo mình yêu kẻ thù như yêu bản thân, không thể ca hát về kẻ thù của mình rằng “Khiến kẻ thù thất kinh, khiến mánh khóe dối trá của chúng thất bại.” [đoạn trong quốc ca Anh Quốc]

Tuy nhiên, Thế Chiến I, hơn tất cả điều gì khác,  đã cho thấy rõ bản chất quỷ Satan của nền văn minh đang thống trị châu Âu ngày nay. Mỗi giáo lý của đạo đức cộng đồng đều bị phá vỡ bởi những kẻ chiến thắng nhân danh đức hạnh. Không một lời dối trá nào bị coi là quá bẩn thỉu để không được nói. Đằng sau mỗi tội ác, động cơ chính không phải là tôn giáo hay tâm linh, mà là vật chất trắng trợn…Chắc chắn cần phải làm sạch tôn giáo khỏi những ung nhọt có trong đó, nhưng cần thiết không kém là phải phơi bày cái rỗng tuếch đạo đức gỉả của những kẻ chạy theo cảu cải vật chất hơn là đạo đức. Cai nghiện một kẻ cuồng tín dốt nát khỏi lỗi lầm của hắn thì dễ hơn là chữa bệnh cho một tên vô lại cố hữu khỏi chủ nghĩa côn đồ của hắn. Tuy nhiên, điều này không hề là bản cáo trạng chống lại mọi cá nhân hoặc thậm chí mọi quốc gia. Hàng ngàn cá nhân người châu Âu đang trỗi dậy cao hơn môi trường quanh họ. Tôi viết về xu hướng ở châu Âu, đang được phản ánh trong các nhà lãnh đạo hiện tại của châu Âu… Xu hướng đó là sự kết hợp của các thế lực tàn ác mà Ấn Độ đang thực sự chiến đấu bằng bất bạo động, bất hợp tác.

Báo Young India, 8-9-1920

Tôi coi Kitô giáo phương Tây trên thực tế đang chối bỏ chúa Chúa Giêsu Kitô. Tôi không thể hình dung được việc Giêsu, nếu đang sống bằng xương thịt giữa chúng ta, chấp nhận các tổ chức Kitô giáo hiện đại, hoặc kiểu họ thờ phụng công cộng hoặc cách họ thực hành phụng vụ.

.

Báo Young India, 22-9-1921

 

Hôm nay tôi nổi loạn chống lại Kitô giáo chính thống, vì tôi tin rằng Kitô giáo đã bóp méo thông điệp của Giêsu. Giêsu là một người gốc châu Á có thông điệp được truyền qua nhiều phương tiện truyền thông, và khi có sự hậu thuẫn của Hoàng đế La Mã, thông điệp Giêsu đã trở thành một đức tin đế quốc như đã và đang tồn tại đến ngày nay.

Báo Harijan, 30-5-1936

 

Chống nạn buôn người: Ngân hàng và các dịch vụ chuyển tiền có thể làm gì?

English: I work at a bank or money wire service: What can I do to combat human trafficking?

* Bài viết dưới đây là kinh nghiệm phát hiện và chống buôn người của các ngân hàng tại Mỹ

“Tôi làm việc tại một ngân hàng và tôi đã nghe rất nhiều về buôn người trực tuyến và qua các phim ảnh và truyền hình. Tôi có thể làm gì để nhận dạng và đối phó với nạn buôn người? Những kẻ buôn người và nạn nhân thậm chí có dùng các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ chuyển tiền như nơi tôi làm?”

Buôn người là một loại kinh doanh và Tổ chức Lao động Quốc tế ước tính rằng buôn người là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 150 tỷ đô la. Một lượng tiền đáng kể này sẽ đi qua các tổ chức tài chính hợp pháp, như các chi nhánh ngân hàng bán lẻ. Trong một số trường hợp, những kẻ buôn người và nạn nhân buôn người có thể sử dụng các dịch vụ chuyển tiền, tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng. Các biểu đồ dưới đây cho thấy mức độ thường xuyên nạn nhân của buôn người có liên hệ với các tổ chức tài chính khác nhau trong tình trạng buôn bán của họ.

Đọc tiếp trên CVD >>

Vietnam encourages US investments in energy sector

NOV 16, 2019 / 22:02 Ngoc Mai

The Hanoitimes – US-based Gen X Energy is considering a US$6-billion liquified natural gas (LNG) project in Vietnam.

Vietnam encourages and support US enterprises to invest in the country’s energy sector, said Deputy Prime Minister Trinh Dinh Dung in a meeting with Scott Kicker, CEO of US-based Gen X Energy, on November 15.

 Deputy Prime Minister Trinh Dinh Dung (R) and Scott Kicker, CEO of US-based Gen X Energy (L). Source: VGP.

Continue reading on CVD >>

Đừng lợi dụng tôn giáo làm điều trái đời, ngược đạo

Làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”

Đừng lợi dụng tôn giáo làm điều trái đời, ngược đạo

QĐND – Những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các tôn giáo ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những chức sắc, tín đồ chân chính tu hành đúng giáo lý, giáo luật; còn có một số người lợi dụng tôn giáo để thực hiện những hành vi đi ngược với giáo lý của tôn giáo và đạo lý của dân tộc Việt Nam, trái với quy định của pháp luật. Hành vi của số người này đã làm mất thanh danh của tôn giáo, gây bức xúc trong xã hội.

Đừng lợi dụng tôn giáo làm điều trái đời, ngược đạo
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương là nét đẹp văn hóa đặc sắc của dân tộc. Ảnh: qdnd.vn

Đọc tiếp trên CVD >>

Học sinh bắt cá bống tặng cô giáo

VNE – Thứ ba, 19/11/2019, 17:29 (GMT+7)

KON TUM – Không có tiền mua quà, em A Chan, học sinh lớp 8 ở huyện Tu Mơ Rông, ra suối bắt cá bống đá mang tặng giáo viên chủ nhiệm nhân ngày 20/11.

“Đó là món quà đặc biệt nhất trong 10 năm công tác tại trường”, cô Đặng Thị Tuyết Thanh, 33 tuổi, giáo viên chủ nhiệm lớp 8A, trường THCS Đăk Rơ Ông xúc động, nói. Trân trọng món quà, cô cẩn thận bỏ vào tủ lạnh, không nỡ ăn.

Món quà học sinh tặng cô Thanh nhân dịp 20/11. Ảnh: Ngọc Oanh.

Số cá bống đá học sinh tặng cô Thanh nhân dịp 20/11. Ảnh: Ngọc Oanh.

Đọc tiếp trên CVD >>