Làm chủ đời mình

Chào các bạn,

Khi các bạn mới ra đời, các bạn dễ có khuynh hướng chạy theo bạn bè – rủ nhau học computer vì computer programmer đang làm ra tiền, rủ nhau đi bơi vì con gái thích con trai khỏe mạnh, đẹp người và có làn da rám nắng, rủ nhau đi học tiếng Trung vì nhiều người Trung Quốc đang đầu tư vào Việt Nam, rủ nhau mua xe 500 phân khối vì nhìn rất xịn đối với các em…

Mình đã nói với các bạn hơn một lần rồi, những người chạy theo xu hướng của đám đông, lúc nào cũng hợp thời trang, nhưng lớn lên thường chẳng khá. Làm nghề gì thì cũng chỉ ở mức từ trung bình trở xuống. Đó là vì người chạy theo đám đông thường là người không biết tự làm chủ mình, và chỉ chạy theo người ta vì thấy người ta đông. Các bạn, đám đông thường ngớ ngẩn, thường là người bất trí. Ví dụ: các công ty quảng cáo lăng xê một loại smartphone mới thần kỳ, thế là các chàng ngố bắt đầu bàn tán rầm rộ, và nhiều người chạy theo bàn tán, và nhiều người hẹn nhau ngày đầu tiên smartphone ra mắt sẽ cùng nhau sắp hàng mua sớm, hàng dài cả km và đợi cả nửa ngày mới vào được để mua. Nhưng thực sự là nếu bạn hỏi mọi người đang sắp hàng, “Vì sao các bạn sắp hàng nhiều thế?” Trả lời nhao nhao: “Vì smart phone này rất thần kỳ?” “Phone chưa ra mà sao các bạn biết là thần kỳ?” “Thì ai cũng nói như vậy?” Đọc tiếp Làm chủ đời mình

Following God and following your leader

Dear brothers and sisters,

What are the similarities between following God and following your leader?

In both cases, your are follower. Following God is God’s follower. Following your leader is your leader’s follower.

In both cases, you  are servant. Following God is God’s servant. Following your leader is your leader’s servant. Đọc tiếp Following God and following your leader

Gandhi on Jesus – Gandhi viết về Giêsu (Chương 7)

CHAPTER 7

THE JESUS I LOVE[In December, 1931, when Gandhiji was voyaging back to India, after attending the Second Round Table Conference in London, he gave the following talk on Christmas Day at the request of Christian fellow-passengers who used to attend the daily morning prayers conducted by him.]

I shall tell you how, to an outsider like me, the story of Christ, as told in the New Testament, has struck. My acquaintance with the Bible began nearly forty- five years ago, and that was through the New Testament. I could not then take much interest in the Old Testament, which I had certainly read, if only to fulfill a promise I had made to a friend whom I happened to meet in a hotel. But when I came to the New Testament and the Sermon on the Mount, I began to understand the Christian teaching, and the teaching of the Sermon on the Mount echoed something I had learnt in childhood and something which seemed to be part of my being and which I felt was being acted up to in the daily life around me.

I say it seemed to be acted up to, meaning thereby that it was not necessary for my purpose that they were actually living the life. This teaching was non- retaliation, or non-resistance to evil. Of all the things I read, what remained with me forever was that Jesus came almost to give a new law — though he of course had said he had not come to give a new law, but tack something on to the old Mosaic law. Well, he changed it so that it became a new law — not an eye for an eye, and a tooth for a tooth, but to be ready to receive two blows when only one was given, and to go two miles when you were asked to go one.

I said to myself, this is what one learns in one’s childhood. Surely this is not Christianity. For all I had then been given to understand was that to be a Chris- tian was to have a brandy bottle in one hand and beef in the other. The Sermon on the Mount, however, falsified the impression. As my contact with real Chris- tians i.e., men living in fear of God, increased, I saw that the Sermon on the Mount was the whole of Christianity for him who wanted to live a Christian life. It is that Sermon which has endeared Jesus to me.

I may say that I have never been interested in a historical Jesus. I should not care if it was proved by someone that the man called Jesus never lived, and that what was narrated in the Gospels was a figment of the writer’s imagination. For the Sermon on the Mount would still be true for me.

Reading, therefore, the whole story in that light, it seems to me that Christianity has yet to be lived, unless one says that where there is boundless love and no idea of retaliation whatsoever, it is Christianity that lives. But then it surmounts all boundaries and book teaching. Then it is something indefinable, not capable of being preached to men, not capable of being transmitted from mouth to mouth, but from heart to heart. But Christianity is not commonly understood in that way.

Somehow, in God’s providence, the Bible has been preserved from destruction by the Christians, so-called. The British and Foreign Bible Society has had it translated into many languages. All that may serve a real purpose in the time to come. Two thousand years in the life of a living faith may be nothing. For though we sang, “All glory to God on High and on the earth be peace,” there seems to be today neither glory to God nor peace on earth.

As long as it remains a hunger still unsatisfied, as long as Christ is not yet born, we have to look forward to Him. When real peace is established, we will not need demonstrations, but it will be echoed in our life, not only in individual life, but in corporate life. Then we shall say Christ is born. That to me is the real meaning of the verse we have sung. Then we will not think of a particular day in the year as that of the birth of the Christ, but as an ever-recurring event which can be enacted in every life.

And the more I think of fundamental religion, and the more I think of miraculous conceptions of so many teachers who have come down from age to age and clime to clime, the more I see that there is behind them the eternal truth that I have narrated. That needs no label or declaration. It consists in the living of life, never ceasing, ever progressing towards peace.

When, therefore, one wishes “A Happy Christmas” without the meaning behind it, it becomes nothing more than an empty formula. And unless one wishes for peace for all life, one cannot wish for peace for oneself. It is a self-evident axiom, like the axioms of Euclid, that one cannot have peace unless there is in one an intense longing for peace all around. You may certainly experience peace in the midst of strife, but that happens only when to remove strife you destroy your whole life, you crucify yourself.

And so, as the miraculous birth is an eternal event, so is the Cross an eternal event in this stormy life. Therefore, we dare not think of birth without death on the cross. Living Christ means a living Cross, without it life is a living death.

Harijan, 31-12-1931

[At the pressing request of Mr. Mills of the Associated Press of America Gandhiji dictated the following message of Christmas Greetings the same day.]

I have never been able to reconcile myself to the gaieties of the Christmas season. They have appeared to me to be so inconsistent with the life and teaching of Jesus.

How I wish America could lead the way by devoting the season to a real moral stocktaking and emphasizing consecration to the service of mankind for which Jesus lived and died on the Cross.

Young India, 31-12-1931

 

CHƯƠNG 7

GIÊSU NGƯỜI TÔI YÊU

[Tháng 12 năm 1931, khi Gandhi đang trên đường về Ấn Độ sau Hội nghị Bàn tròn lần thứ hai ở London, ông có cuộc nói chuyện dưới sau đây vào Ngày Giáng sinh theo yêu cầu của các hành khách Kitô giáo, những người đã từng tham dự buổi cầu nguyện hàng sáng của Gandhi.]

Tôi sẽ kể cho bạn nghe, một người ngoài cuộc như tôi, câu chuyện về Chúa Kitô, được kể trong Thánh Kinh Tân Ước đã giáng tôi một cú như thế nào. Tôi bắt đầu làm quen với Kinh thánh gần 45 năm trước (1886), thông qua Thánh Kinh Tân Ước. Sau đó tôi không thể có lắm hứng thú với Kinh Cựu Ước, bộ sách tôi chắc chắn đã đọc, chỉ là để làm trọn lời hứa với một người bạn tôi tình cờ gặp ở một khách sạn. Nhưng khi đến với Tân Ước và Bài giảng trên núi, tôi bắt đầu hiểu lời dạy của Kitô, và Bài giảng trên núi lặp lại điều gì đó tôi đã học được từ thủa bé và thứ gì đó dường như là một phần của tôi, và tôi cảm thấy điều đó dường như đang được thực hành trong cuộc sống hàng ngày xung quanh tôi.

Tôi nói rằng nó dường như được thực hành, nghĩa là không nhất thiết vì mục đích của tôi mà lời dạy được sống thực. Lời dạy của Bài giảng trên núi là không trả thù, hoặc không kháng cự cái ác. Trong tất cả những gì đã đọc, điều mãi mãi còn lại với tôi là Giêsu đến hầu như chỉ để đưa ra một luật mới – mặc dù Giêsu hiển nhiên không nói rằng Người đến để đưa ra một luật mới, nhưng chỉ gắn thêm một chút lên lưng luật cũ của Môsê. Vâng, Giêsu đã đổi luật cũ thành một luật mới – không phải một mắt đền một mắt, một răng đền một răng, nhưng sẵn sàng hứng hai cái tát khi chỉ nhận được một cái tát, và sẵn sàng đi hai dặm khi bị buộc phải đi một dặm.

Tôi tự nhủ, đây là điều ta học được từ thời thơ ấu. Chắc chắn đây không phải là Kitô giáo. Vì tất cả những gì tôi được dạy là để trở thành một người Kitô là phải có một chai rượu nặng trên một tay và tay kia là thịt bò. Bài giảng trên núi, tuy nhiên, đã làm xoá đi ấn tượng đó. Khi tôi ngày càng được tiếp xúc với những Kitô hữu thực thụ, những người kính sợ Chúa, tôi thấy Bài giảng trên núi là toàn bộ Kitô giáo cho ai muốn sống một cuộc sống Kitô hữu. Chính Bài giảng trên núi khiến tôi yêu Giêsu.

Tôi có thể nói rằng tôi chưa bao giờ hứng thú đến tích lịch sử của Giêsu. Tôi không nên quan tâm nếu ai đó chứng minh rằng người đàn ông tên gọi Giêsu chưa từng sống, và những gì được thuật lại trong các cuốn Tin mừng (Gospels) là điều bịa đặt trong trí tưởng tượng của người viết. Vì Bài giảng trên núi vẫn sẽ đúng với tôi.

Do đó, đọc toàn bộ câu chuyện trong ánh sáng đó, đối với tôi, Kitô giáo vẫn chưa được sống, trừ khi người ta nói rằng nơi nào có tình yêu vô biên và không có bất cứ ý tưởng trả thù nào, nơi đó Kitô giáo đang sống. Và lời dạy vượt qua mọi ranh giới và sách vở. Sau đó, là một thứ gì đó không thể xác định, không có khả năng được rao giảng cho con người, không có khả năng truyền từ miệng sang miệng, nhưng từ trái tim đến trái tim. Nhưng thông thường Kitô giáo không được hiểu như thế.

Bằng cách nào đó, trong nhân từ của Chúa, Thánh Kinh đã được bảo vệ khỏi sự hủy diệt của những người được gọi là Kitô hữu. Hiệp hội Thánh Kinh Anh Quốc và Nước Ngoài đã dịch Thánh Kinh sang nhiều ngôn ngữ. Tất cả điều đó có thể phục vụ một mục đích thực sự trong thời gian tới. Hai ngàn năm trong đời của một đức tin sống có thể vô nghĩa. Mặc dù chúng ta đã hát, “Tất cả vinh quang cho Chúa Trên Cao và trên mặt đất hãy hòa bình”, ngày nay dường như không có vinh quang nào cho Chúa cũng như hòa bình trên mặt đất.

Chừng nào còn đó một người đói vẫn chưa no, chừng nào Chúa Kitô chưa được sinh ra, chúng ta phải trông ngóng Ngài. Khi hòa bình thực sự đạt được, chúng ta sẽ không cần các cuộc biểu tình, nhưng khúc ca hoà bình sẽ được vang vọng trong cuộc sống của chúng ta, không chỉ trong đời sống cá nhân, mà trong cả cộng đồng. Rồi chúng ta sẽ nói Chúa Kitô được sinh ra. Điều đó với tôi là ý nghĩa thực sự của câu hát chúng ta đã ca. Rồi, chúng ta sẽ không nghĩ về ngày Chúa giáng sinh là một ngày cụ thể trong năm, nhưng là một sự kiện không ngừng tái diễn có thể được hiển thị trong mọi cuộc sống.

Tôi càng nghĩ về điều cơ bản của tôn giáo, và tôi càng nghĩ về những khái niệm huyền diệu của rất nhiều người thầy đã đến từ trên cao từ thời này qua thời khác và từ vùng này qua vùng khác, tôi càng thấy rằng đằng sau họ là sự thật vĩnh cửu mà tôi đã thuật lại. Điều đó không cần nhãn hiệu hay công bố. Điều đó là sống đời sống, không bao giờ ngừng, chưa từng ngừng tiến tới hòa bình.

Do đó, khi ai đó chúc “Một Giáng sinh hạnh phúc” mà không có ý nghĩa đằng sau, câu chúc sẽ không hơn một công thức trống rỗng. Và trừ khi ta mong muốn hòa bình cho tất cả, ta không thể mong muốn hòa bình cho chính mình. Đó là một tiên đề hiển nhiên, giống như các tiên đề toán học của Euclid, một người không thể có hòa bình trừ khi anh ta có một khao khát mãnh liệt cho hòa bình xung quanh anh ta. Bạn chắc chắn có thể trải qua hòa bình ở giữa xung đột, nhưng điều đó chỉ xảy ra khi để loại bỏ xung đột bạn phải phá hủy cả cuộc sống của bạn, bạn tự đóng đinh chính mình trên thập giá.

Và như vậy, vì sự giáng sinh huyền diệu là một sự kiện vĩnh cửu, nên Thập giá cũng là một sự kiện vĩnh cửu trong cuộc đời đầy giông bão này. Do đó, chúng ta không dám nghĩ đến sự sinh  mà không sự chết trên thập tự giá. Chúa Kitô sống có nghĩa là Thánh giá sống, không có thập giá sống thì sự sống là một đời sống đã chết.

Báo Harijan, 31-12-1931

[Theo yêu cầu cấp bách của ông Mills tờ Associated Press of America, cùng ngày 31-12-1931 Gandhi đã đưa ra thông điệp chào mừng Giáng sinh  sau đây.]

Tôi chưa bao giờ có thể hòa giải được với chính tôi về những cuộc vui của mùa Giáng Sinh. Những thứ thể hiện đối với tôi quá mâu thuẫn với cuộc sống và lời dạy của Giêsu. Tôi ước gì nước Mỹ có thể dẫn đường bằng cách dành mùa Giáng Sinh cho việc kiểm kê đạo đức thực thụ và nhấn mạnh sự tận hiến cho phục vụ nhân loại mà Giêsu đã sống và chết trên Thập giá.

Theo báo Young India, 31-12-1931

Ước mơ của em

Chào các bạn,

Trong số các em nữ học sinh cấp III Lưu trú Buôn Hằng, chỉ có vài em bố mẹ là các thầy cô giáo thì có tiền tiêu vặt, còn lại đa số các em mỗi tuần chỉ có năm hoặc mười ngàn đồng để bơm hoặc vá xe đạp. Bởi vậy mỗi lần ngồi chơi hoặc trong những giờ lao động ở nhà Lưu trú, khi nói chuyện mình hỏi về những ước mơ của các em, có nhiều em nói lên những ước mơ thật giản dị rất gần với đời thường, như khi nhìn gia đình của thầy cô giáo trước cổng nhà Lưu trú, em Viên học sinh lớp Mười một đã nói:

– “Mình ước sao sau này lập gia đình, mình cũng có một gia đình hạnh phúc như gia đình của thầy Hùng.” Đọc tiếp Ước mơ của em

Lời khuyên nào dành cho sinh viên vừa mới tốt nghiệp?

(Dịch từ What career advice do you have for recent graduates?)

Gần đây, tôi đã được hỏi câu hỏi này khá nhiều lần – từ các con của tôi, bạn bè của chúng và từ những người bạn đang có con sắp ra nhập thị trường lao động. Mặc dù mọi thứ đã thay đổi khá nhiều kể từ khi tôi tốt nghiệp, nhưng tôi vẫn luôn cảm thấy vinh dự khi được hỏi về điều này và rất vui vì được chia sẻ những hiểu biết của mình vì nó có thể giúp ích cho người khác. Mặc dù không có câu trả lời đúng hay sai, nhưng dưới đây là lời khuyên mà tôi đã đưa ra khi được hỏi:

Đọc tiếp trên CVD >>

Thu Thiem Catholic Church to be preserved as national relic

The Thu Thiem Catholic Church complex will be preserved as a national relic under the Cultural Heritage Law, an official said at a meeting in Ho Chi Minh City on November 12.

VNA 

Thu Thiem Catholic Church to be preserved as national relic hinh anh 1
Thu Thiem church complex on Thu Thiem peninsula in HCM City’s District 2 (Photo: VNA)

HCM City (VNS/VNA) – The Thu Thiem Catholic Church complex will be preserved as a national relic under the Cultural Heritage Law, an official said at a meeting in Ho Chi Minh City on November 12.

Continue reading on CVD>>

Vietnam wins world’s best rice title for 1st time

Wednesday, November 13, 2019, 15:10 GMT+7 Tuổi Trẻ

Vietnam wins world’s best rice title for 1st time
The Vietnamese delegation attends the 11th World Rice Conference in Manila, the Philippines on November 11-13, 2019.

Vietnam has been honored for the first time with the highest award at the annual World’s Best Rice competition.

Organized by The Rice Trader, a publication providing in-depth analysis of the global rice industry, the contest was one of the key events at the 11th World Rice Conference in Manila, the Philippines from November 10 to 13.

Continue reading on CVD >>

Tư duy tích cực mỗi ngày