Về đồi non

Chào các bạn,

Mình thường nghe nhiều dòng nhạc khác nhau với tâm niệm được hiểu nhiều anh chị em của mình. Nếu là nhạc VN thì mình nghe nhạc của 53 dân tộc đồng bào thiểu số. Nếu là nhạc nước ngoài thì mình nghe nhạc của nhiều ngôn ngữ khác nhau (dù mình dịch nhiều bài hát tiếng Anh, vì cần học tiếng Anh, mình cũng cố gắng để nghe những ngôn ngữ khác). Nếu là nhạc liên quan đến văn hóa và văn hóa tâm linh thì mình rất thích, vì đó là dịp tốt để hiểu anh chị em của mình.

Dưới đây là bài Về đồi non do anh Ngô Hồng Quang sáng tác và biểu diễn với đàn tính. Đọc tiếp Về đồi non

Sống tùy duyên

Chào các bạn,

Sống tùy duyên có nghĩa là điều gì đến với mình thì mình cứ sống với nó. Tiền đến, bệnh đến, cơ hội đến, khó khăn đến. Chúng ta có đủ thứ đến, đôi điều ta chờ đợi, nhiều điều không chờ đợi. Điều mình thích mà đến thì vui. Điều mình không thích thì stressed.

Nhưng sống ở đời, ta chẳng có cơ hội lựa chọn, điều gì đến thì đến, điều gì đi thì đi, ta chẳng kiểm soát được. Như con cá trong dòng sông, chẳng kiểm soát được dòng sông đưa mình đến đâu. Cho nên, điều gì đến thì cứ sống vui với nó. Điều thoải mái thì thưởng thức. Điều khó khăn thì chống đỡ. Nhưng dù làm gì thì cũng nhớ chúng là duyên, tức là chuyện tự nhiên đến vì mọi điều kiện đưa đến. Chúng đến với duyên và cũng đi với duyên. Đọc tiếp Sống tùy duyên

Ở rể

Chào các bạn,

Trước khi biết đến anh em đồng bào buôn làng, mình đã nghe kể nhiều đến chuyện thách cưới của anh em đồng bào các sắc tộc. Thật tình lúc đó mình nghe và biết cho vui chứ không có một chút khái niệm gì về chuyện thách cưới, cũng không biết nó quan trọng trong tập tục của anh em đồng bào sắc tộc.

Tập tục thách cưới gần như là một gánh nặng cho mọi gia đình, những lễ vật thách cưới không thuộc về cô dâu chú rể nhưng là của bố mẹ cô dâu. Mình biết điều này khi đến thăm các gia đình trong các bon sóc. Đọc tiếp Ở rể

Liệu kế hoạch mới cho phát triển năng lượng của Thái Lan có làm thay đổi hiện trạng vùng Mê kông

English:  Will Thailand’s New Power Development Plan Change the Mekong Status Quo?

Thái Lan đang tiến đến một lịch trình mới nhất cho Kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia. Một bước ngoặt đột ngột của những báo cáo thông tin mâu thuẫn cho thấy một sự tranh luận nội bộ sôi động về việc trục của Thái Lan sẽ lớn đến đâu trong việc xoay hướng đến năng lượng tái tạo nội địa và đi xa khỏi năng lượng nhập khẩu từ các nước láng giềng Lào và Myanmar. Kế hoạch phát triển năng lượng (PDP), được chỉnh sửa mỗi 3 năm, được phát hành vào tháng 9 năm 2018. Việc phát hành hợp thời như giá công nghệ thay thế như năng lượng gió và mặt trời đang thấp kỷ lục và đang tiếp tục giảm. Đưa đến nhu cầu liên tục cho sự mở rộng của ngành điện, Thái Lan và các quốc gia khác ở khu vực Mekong đang ở vị trí tốt để tân dụng lợi thế của giá cả thấp này nếu những chính sách đúng được đưa ra.

Đọc tiếp trên CVD >>

The Historiography of the Jesuits in Vietnam: 1615–1773 and 1957–2007

Kết quả hình ảnh cho the Jesuits

Jesuit Historiography Online

Article Table of Contents

  1. The Cochinchina Mission under Jesuit Padroado (1615–65)
  2. The Tonkin Mission under Jesuit Padroado (1627–63)
  3. The Jesuit Missions to Vietnam under the French and Spanish Bishops (1664–1773)
  4. The Jesuit Missions as Seen by French Historians during the Colonial Era
  5. Back to the Archives: Jesuit and Non-Jesuit Scholarship in the Twentieth and Twenty-First Centuries
  6. The Story Continues

Anh Q. Tran, S.J.
aqtran@scu.edu

Last modified: October 2018

In contrast to the wealth of information about the Jesuits in China and Japan, the parallel story of the Jesuit presence in Vietnam has received modest scholarly attention until recent decades. Even though the Portuguese and Italian Jesuits were instrumental in establishing Christian communities in both the ancient states of Cochinchina and Tonkin that make up the present-day Vietnam, their contribution were not properly acknowledged. Part of the problem is due to the fact that prior to 1945, Vietnam was known to the Western world largely as part of French Indochina, and thus Vietnamese Catholicism was seen in the same light—as an extension of French Catholicism. For three hundred years, from the 1660s to the 1960s, the Catholic Church in Vietnam was largely under the care of the Paris Foreign Mission Society (Missions Étrangères de Paris or MEP).

Continue reading on CVD >>

Mỹ lần đầu công khai yêu cầu Trung Quốc rút tên lửa khỏi Trường Sa

VNE – Thứ ba, 13/11/2018, 12:11 (GMT+7)

Washington lần đầu tiên thể hiện thái độ quyết liệt đối với hành động triển khai tên lửa phi pháp của Bắc Kinh tại đảo nhân tạo ở Trường Sa.

Tên lửa hành trình chống hạm YJ-12B của Trung Quốc. Ảnh: Twitter.

Tên lửa hành trình chống hạm YJ-12B của Trung Quốc. Ảnh: Twitter.

“Mỹ kêu gọi Trung Quốc rút các tổ hợp tên lửa khỏi các thực thể tranh chấp ở quần đảo Trường Sa và tái khẳng định rằng mọi quốc gia cần tránh giải quyết tranh chấp bằng những hành vi áp đặt hay đe dọa”, Asia Times ngày 12/11 dẫn thông cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ sau đối thoại an ninh Mỹ – Trung được tổ chức tại Washington.

Đọc tiếp trên CVD >>