hix, thường thì người ta nghĩ tới cái to tát trước, xong họ dần dần nhận ra các vấn đề nhỏ cần giải quyết, nếu thấy bản thân họ cẩn phải thay đổi, thì đó cũng là một trong những vấn đề nhỏ trong tập hợp các vấn đề cấn quan tâm. Lúc đó người ta sẽ nghĩ tới chuyện thay đổi chính mi`nh.
Nếu luôn luôn xoay quanh bản thân mình trước, thì nhiều khi còn chẳng nhận ra cái gì cần thay đổi.
Ví dụ: (kinh nghiệm bản thân) : mình không có khái niệm recycling gì hết, rác nào mà trả là rác, vứt hết vào một chỗ. Xong khi vấn đề toàn cầu về global warming được trao đổi sôi động, mình học được nhiều thứ qua các cuộc trao đổi. Trong đó có việc biết recycling, để bảo vệ môi trường ! Sau đó, về nhà tự nhìn thấy bản thân mình trước đây ko hề có ý thức recycling gì cả, nhận ra mình thiếu trách nhiệm với xã hội quá, nên thay đổi mình bằng cách đọc các thông tin về đồ nào recycled được , đồ nào không. Sau khi học được kiến thức đó rồi, thì từ đó mỗi khi bỏ rác mình đều phân loại ra hết
Ví dụ trên: từ ước muốn cai thiện thế giới chung quanh -> thay đổi bản thân: tìm hiều kiến thức mới, thay đổi thói quen xấu ……
Mình thích câu nói này hơn là cái câu của ong Tolstoy đó: “Think Globally, Act Locally”
Mình cũng rất thích câu nói của Tolstoy như bạn đã trích dẫn: “Think Globally, Act Locally”. Cũng có một câu tương tự mà hiện nay các bạn trẻ thường sử dụng và cũng là ý tương đồng của câu danh ngôn này: Think big, do little!
Thật ra, như bạn chia sẻ, đầu tiên mình phải nhận ra vấn đề. Ước muốn đạt đến điều tốt đẹp, muốn thay đổi thế giới, thay đổi xã hội để đạt đến chân thiện mỹ là ước mơ chính đáng của mỗi người sống có trách nhiệm. Nhưng để thay đổi thế giới, việc cần làm trước nhất và căn bản nhất là mỗi người tự thay đổi chính mình để đạt đến mục đích. Người xưa có câu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nếu mỗi người đều có ý thức tu dưỡng bản thân, tự hoàn thiện chính mình thì cả tập thể, cả xã hội và cả thế giới rộng lớn này sẽ tốt đẹp biết bao!
Nghĩ thật lớn, nhưng hãy làm từ những chi tiết nhỏ, những việc nhỏ! Chính những việc nhỏ đó là những nét vẽ cần thiết để hoàn thành bức tranh tuyệt đẹp mà mình mong muốn. Như bạn đã cho ví dụ, từ ước muốn recycling mọi thứ đã dùng, vừa bảo vệ môi trường, vừa tận dụng nguyên liệu sản xuất, bạn đã bắt đầu từ chính mình. Chắc bạn cũng đồng ý rằng, nếu càng có nhiều người ý thức được vấn đề thì kết quả sẽ càng gần với mong đợi! Thật ra câu này chỉ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh đó thôi, bạn rivr ạ.
Như vậy là quan điểm của chúng ta gần nhau lắm, chỉ khác một chút diễn đạt mà thôi, phải không bạn? Cám ơn chia sẻ của bạn rất nhiều.
HI Yên
Mình thích câu châm ngôn này , đọc 2 phản hồi trên mình thấy đúng và đủ lại kèm thêm bình hay nữa nên mình cũng không biết thêm gì, chỉ biết thêm rằng Giang sơn thay đổi, bản chất khó dời lắm lắm ạ.
Chúc Y một ngày vui
hix, thường thì người ta nghĩ tới cái to tát trước, xong họ dần dần nhận ra các vấn đề nhỏ cần giải quyết, nếu thấy bản thân họ cẩn phải thay đổi, thì đó cũng là một trong những vấn đề nhỏ trong tập hợp các vấn đề cấn quan tâm. Lúc đó người ta sẽ nghĩ tới chuyện thay đổi chính mi`nh.
Nếu luôn luôn xoay quanh bản thân mình trước, thì nhiều khi còn chẳng nhận ra cái gì cần thay đổi.
Ví dụ: (kinh nghiệm bản thân) : mình không có khái niệm recycling gì hết, rác nào mà trả là rác, vứt hết vào một chỗ. Xong khi vấn đề toàn cầu về global warming được trao đổi sôi động, mình học được nhiều thứ qua các cuộc trao đổi. Trong đó có việc biết recycling, để bảo vệ môi trường ! Sau đó, về nhà tự nhìn thấy bản thân mình trước đây ko hề có ý thức recycling gì cả, nhận ra mình thiếu trách nhiệm với xã hội quá, nên thay đổi mình bằng cách đọc các thông tin về đồ nào recycled được , đồ nào không. Sau khi học được kiến thức đó rồi, thì từ đó mỗi khi bỏ rác mình đều phân loại ra hết
Ví dụ trên: từ ước muốn cai thiện thế giới chung quanh -> thay đổi bản thân: tìm hiều kiến thức mới, thay đổi thói quen xấu ……
Mình thích câu nói này hơn là cái câu của ong Tolstoy đó: “Think Globally, Act Locally”
troi, reply sao dài vây :-O
ThíchThích
Hi rivr,
Mình cũng rất thích câu nói của Tolstoy như bạn đã trích dẫn: “Think Globally, Act Locally”. Cũng có một câu tương tự mà hiện nay các bạn trẻ thường sử dụng và cũng là ý tương đồng của câu danh ngôn này: Think big, do little!
Thật ra, như bạn chia sẻ, đầu tiên mình phải nhận ra vấn đề. Ước muốn đạt đến điều tốt đẹp, muốn thay đổi thế giới, thay đổi xã hội để đạt đến chân thiện mỹ là ước mơ chính đáng của mỗi người sống có trách nhiệm. Nhưng để thay đổi thế giới, việc cần làm trước nhất và căn bản nhất là mỗi người tự thay đổi chính mình để đạt đến mục đích. Người xưa có câu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nếu mỗi người đều có ý thức tu dưỡng bản thân, tự hoàn thiện chính mình thì cả tập thể, cả xã hội và cả thế giới rộng lớn này sẽ tốt đẹp biết bao!
Nghĩ thật lớn, nhưng hãy làm từ những chi tiết nhỏ, những việc nhỏ! Chính những việc nhỏ đó là những nét vẽ cần thiết để hoàn thành bức tranh tuyệt đẹp mà mình mong muốn. Như bạn đã cho ví dụ, từ ước muốn recycling mọi thứ đã dùng, vừa bảo vệ môi trường, vừa tận dụng nguyên liệu sản xuất, bạn đã bắt đầu từ chính mình. Chắc bạn cũng đồng ý rằng, nếu càng có nhiều người ý thức được vấn đề thì kết quả sẽ càng gần với mong đợi! Thật ra câu này chỉ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh đó thôi, bạn rivr ạ.
Như vậy là quan điểm của chúng ta gần nhau lắm, chỉ khác một chút diễn đạt mà thôi, phải không bạn? Cám ơn chia sẻ của bạn rất nhiều.
Chúc bạn ngày vui nhé!
ThíchThích
HI Yên
Mình thích câu châm ngôn này , đọc 2 phản hồi trên mình thấy đúng và đủ lại kèm thêm bình hay nữa nên mình cũng không biết thêm gì, chỉ biết thêm rằng Giang sơn thay đổi, bản chất khó dời lắm lắm ạ.
Chúc Y một ngày vui
ThíchThích
Hi Thủy Giang,
Cám ơn Giang đã chia sẻ.
Chúc Giang ngày mới nhiều niềm vui nha 🙂
ThíchThích