Nguyệt Cầm: Thơ, nhạc và chủ nghĩa tượng trưng

 

Chào các bạn,
nc
Chủ nghĩa tượng trưng (symbolist) bắt nguồn từ thơ ca Pháp, với những tên tuổi đình đám như Paul Verlaine, Beaudelaire…đặc điểm mĩ học thơ tượng trưng chủ nghĩa là nhạc tính (musicality), hay sự đề cao tinh thần âm nhạc.

Ngày xưa khi phong trào Thơ Mới ở Việt Nam xuất hiện do ảnh hưởng văn học Pháp, đã nhanh chóng tiếp cận những trường phái nghệ thuật Tây phương. Nào lãng mạn, tượng trưng, ấn tượng…tha hồ như trăm hoa đua nở 😀 Đọc tiếp Nguyệt Cầm: Thơ, nhạc và chủ nghĩa tượng trưng

Sống để làm gì ?

 

Chúng ta sinh ra để làm gì? Sống để làm gì?
Ngô Quỳnh Linh, luật sư, Sài Gòn

Tôi là ai? Mục đích sống của tôi là gì?
Phạm Minh Châu, Kỹ sư viễn thông, Đà Nẵng

Mục tiêu lớn nhất của cuộc đời mình là gì?
Phương Vy, sinh viên Thạc sĩ Công nghệ sinh học, Califonia,
Mỹ

 

purposeoflifeTôi sinh ra để làm gì? Tôi sống để làm gì? Đây là câu hỏi tốn giấy mực nhiều nhất cho các triết gia, các truyền thống tâm linh, các tôn giáo, và các chủ nghĩa chính trị cổ kim. Hơn nữa, ai trong chúng ta cũng sẽ có lúc hỏi câu này. Có người vài ba năm tự hỏi một lần. Có người tự hỏi thường xuyên hàng ngày, và đời sống của họ hầu như là một cuộc hành trình miên viễn đi tìm lời đáp.

Lúc còn 6, 7 tuổi, hầu như ai trong chúng ta cũng đã có lời đáp rõ ràng. Bố mẹ hỏi lớn lên con muốn làm gì? Em bé trả lời rất nhanh: Con muốn làm bác sĩ. Con muốn làm phi công. Con muốn làm ca sĩ… Rồi đến khi lớn lên, vào đại học, một số biết là mình muốn học ngành nào ở trường nào, và thi được vào trường đó. Một số khác thì không thi được vào trường ưu tiên một, đành phải vào trường ưu tiên hai, hay ưu tiên ba. Một số khác thì chẳng biết mình học gì. Cứ vào đâu đó học tạm gì đó, rồi mai mốt tính sau. Nhiều người, sau khi tốt nghiệp đại học, đã có nghề nghiệp tốt, nhưng vẫn không thích nghề, thường xuyên đổi nghề, và cả mười mấy hai mươi năm sau vẫn không biết mình nên làm nghề gì để mình thích…

Đọc tiếp Sống để làm gì ?

Em A Pung và ông già bán vé số

 

Chào các bạn,

Ông già bán vé số: Ảnh: Trường Đăng
Ông già bán vé số: Ảnh: Trường Đăng

Sáng ngày 16/ 11/ 2012, mình có dịp đi xe ngang qua đường Lê Thánh Tông, Tp. Buôn Ma Thuột. Lúc đi ngang qua nhà đợi của tuyến xe bus Buôn Ma Thuột – Buôn Hồ, bỗng dưng mình nhớ đến chuyện em A Pung chở mình ra trạm xe bus này.

Trong năm học NK 2009 – 2010, em A Pung đang là học sinh lớp 12 trường Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Đăklăk. Em A Pung vào ở nhà Lưu Trú sắc tộc từ năm học lớp 10, là người sắc tộc Sêđăng và là con út trong gia đình có bảy anh chị em. Gia đình em A Pung ở Buôn cây số 82, trên quốc lộ 26, tuyến đường Buôn Ma Thuột và Phú Yên. Đọc tiếp Em A Pung và ông già bán vé số

Đường đến giấc mơ

 

Trong bối cảnh thực trạng nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học công nghệ ở Việt Nam còn nhiều khoảng cách so với các nước trong khu vực và thế giới, vẫn có nhiều bạn trẻ đam mê khoa học, từ bỏ những ngành nghề thời thượng để theo đuổi công việc nghiên cứu thầm lặng. Các bạn đang cần mẫn đắp những viên gạch đầu tiên cho một giấc mơ lớn: sẽ có ngày chúng ta làm được những gì thế giới đã làm.

Kỳ 1: Chiếc nôi của sản phẩm y tế thông minh

 
Tuổi trẻ Nhiều thiết bị y tế đặc biệt không phải được nhập từ nước ngoài mà được đội ngũ trợ giảng, nghiên cứu sinh và sinh viên VN nghiên cứu chế tạo.

 

ys

Phòng thí nghiệm thiết kế khoa kỹ thuật y sinh Trường đại học Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) luôn có rất đông sinh viên đến thực hành – Ảnh: Gia Tiến

  Đọc tiếp Đường đến giấc mơ

6.000 người khuyết tật cùng nhảy điệu Gangnam Style

 
Dân trí Khoảng 6.000 người khuyết tật trong cả nước đã tụ họp về khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên để kỷ niệm “Ngày Quốc tế người khuyết tật” 3/12. Một kỷ lục mới được xác lập khi toàn bộ người tham gia đã hòa cùng điệu nhảy vui nhộn Gangnam Style.

Với mong muốn chia sẻ phần nào nỗi đau khiếm khuyết về thân thể và thiếu thốn về mặt tinh thần của cộng đồng người khuyết tật, Khu Du lịch văn hóa Suối Tiên đã phối hợp cùng Sở Lao động – Thương binh & Xã hội, Sở Văn Hóa – Thể Thao & Du Lịch, cùng các đoàn, hội tại nhiều địa phương trên cả nước tổ chức ngày hội “Thiện tâm nhân ái” tại Suối Tiên.

g

Gần 6.000 người khuyết tật đã cùng nhau tham gia điệu nhảy Gangnam Style

Đọc tiếp 6.000 người khuyết tật cùng nhảy điệu Gangnam Style

Ông lão suýt mất mạng vì bảo vệ chim trời

VnExpressBiết ông có vườn chim quý, nhiều đại gia từ Hà Nội, Hải Phòng… tìm về ngã giá vài ba tỷ đồng, nhưng trước sau như một ông quyết không bán. Để bảo vệ đàn chim trời, ông từng “chiến đấu” với tụi trộm và suýt mất mạng.

doico1
Gần 30 năm qua, đồi Gò Mả của gia đình ông Của là nơi trú ngụ của hàng chục nghìn con cò. Ảnh: Lê Hoàng.

Đọc tiếp Ông lão suýt mất mạng vì bảo vệ chim trời

Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam

Dantri

Theo GS-TSKH Trần Ngọc Thêm – Chủ tịch Hội đồng KH – ĐT Đại học Quốc gia TPHCM, Uỷ viên Hội đồng Lý luận T.Ư, hiện giáo dục Việt Nam đang mắc 4 trọng bệnh: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối.

Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam
Việc đổi mới giáo dục và đào tạo một cách căn bản và toàn diện là một nhu cầu cấp bách. (Ảnh: Hải Nguyễn)

Hội nghị BCH Trung ương lần thứ sáu đã xem xét, thảo luận về đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và đề án phát triển KH&CN. Báo Lao Động có cuộc trao đổi với GS-TSKH Trần Ngọc Thêm – Chủ tịch Hội đồng KH – ĐT Đại học Quốc gia TPHCM, Uỷ viên Hội đồng Lý luận T.Ư – về hai nội dung trên.

Đọc tiếp Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam

Impermanence and Permanence

https://i0.wp.com/www.aribo.eu/wp-content/uploads/2011/08/impermanence.png

Hi everyone,

Very often we feel that we are completely lost, that we don’t know what we should do, what we should use our life for, which direction we should go, which job we should do or learn, how our future will be, or where our future lies.

And we feel lost. Seeing our friends work hard, building their careers, holding good positions… we wish we could be like them, know what we want and what we should do, and be happy with our life plans…

But… Đọc tiếp Impermanence and Permanence