Cho anh chút tình – Gimme some lovin’

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

Cho anh chút tình – Gimme some lovin’ là ca khúc được ban nhạc rock Anh Nhóm Spencer Davis trình diễn và phát hành vào tháng 12 năm 1966.

Ca khúc được Davis và hai anh em Steve Winwood và Muff Winwood sáng tác. Đây cũng là ba thành viên ban đầu thành lập Nhóm Spencer Davis.

Ca sĩ tuổi teen Steve Winwood mang đến những giọng thô không thể có được. “Steve hát, ‘Cho anh chút tình’, ‘chỉ hét lên bất cứ câu gì”, anh trai Steve – tay bass Muff nói. “Mất khoảng một giờ để viết, rồi xuống quán rượu ăn trưa.” Đọc tiếp Cho anh chút tình – Gimme some lovin’

Yêu người và thế giới tâm linh

Chào các bạn,

Mình thường tập trung vào yêu người, vì yêu người là bằng chứng dễ nhất và cụ thể nhất để bạn thấy được bạn đã phát triển tâm linh đến đâu. “Yêu người” có nghĩa là “yêu tất cả mọi người”, không chừa ai. Đây là yêu người của Chúa Phật, không phải “yêu người” theo kiểu chia ra phe ta, phe thù, diệt phe thù để tìm hạnh phúc cho phe ta. Đó không phải là yêu người thực sự, mà chỉ là yêu đội bóng của bạn. Đọc tiếp Yêu người và thế giới tâm linh

Chiếc khăn trùm đầu

Chào các bạn,

Buôn Ma Thuột bắt đầu mùa gió lạnh làm mình nhớ đến các mẹ ở Buôn Hằng thật nhiều, bởi những ngày không có gió, những ngày thời tiết chưa lạnh nhiều, các mẹ đã trùm khăn hoặc đội chiếc mũ len trên đầu làm mình thắc mắc hỏi thì mẹ Ke cho biết:

– “Vì trước đây mỗi lần sanh xong các mẹ đi làm liền nên giờ thường hay lạnh đầu, nhất là trời gió lạnh không cột khăn là đầu đau không chịu được!” Đọc tiếp Chiếc khăn trùm đầu

Investor-State Dispute Settlement: An Anachronism Whose Time Has Gone – Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia: Một cơ chế đã lỗi thời

Hình ảnh có liên quan

Council on Economic Policy, Policy Brief 2018/1 (Báo cáo chính sách 2008/1), Johannes Schwarzer

Phạm Thu Hương chuyển ngữ

Related series: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes
Chuỗi liên hệ: Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu thống trị thế giới

Investor-State Dispute Settlement (ISDS) – a mechanism that allows foreign investors to bring claims against host governments to an international arbitral tribunal – is a postcolonial relic that should be abolished. Its alleged benefits have not materialized and its costs – monetary and other – can represent a formidable obstacle to good economic governance. We recommend policymakers to terminate ISDS provisions in existing agreements and eschew them in future trade and investment treaties. Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia (ISDS) – một cơ chế cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đưa ra những yêu sách chống lại chính phủ chủ nhà trước tòa trọng tài quốc tế – là tàn dư hậu thực dân cần được bãi bỏ. Những lợi ích nêu ra đã không thành hình và tổn phí – tiền bạc và những thứ khác – có thể cản trở dữ dội cho việc quản trị kinh tế tốt. Chúng tôi khuyên các vị làm chính sách chấm dứt các điều khoản ISDS trong các hiệp định hiện tại và tránh các điều khoản này trong các hiệp ước thương mại và đầu tư trong tương lai.

Đọc tiếp trên CVD >>

Ảnh sinh hoạt hàng ngày – Jan.3rd, 2019 – Hang đá trong phòng khách dưới

Xem toàn bộ Gallery

Hình ảnh hang đá trong phòng khách dưới của Tu viện Nữ Vương Hòa Bình – Bmt năm 2019.

Đọc tiếp Ảnh sinh hoạt hàng ngày – Jan.3rd, 2019 – Hang đá trong phòng khách dưới

The last 92 Irrawaddy dolphins in Mekong River may not survive

Aljazeera.com

Experts are concerned that the Mekong dolphin is unlikely to survive Cambodia’s modernisation as a new dam is planned.

by 

An Irrawaddy dolphin, also known as the Mekong dolphin, swims in the river at Kampi village in Kratie province, 230 km (143 miles) northeast of Cambodia [File: Chor Sokunthea/Reuters]

An Irrawaddy dolphin, also known as the Mekong dolphin, swims in the river at Kampi village in Kratie province, 230 km (143 miles) northeast of Cambodia [File: Chor Sokunthea/Reuters]

Kratie, Cambodia – At the dolphin ticket office there is a tattered page stuck to the wall calling on readers to save dolphins as part of “Cambodia’s splendid natural heritage”.

Continue reading on CVD >>

Challenging the Pacific Powers: China’s Strategic Inroads in Context

This post is reprinted from Michael Green’s foreword to the newly released report from CSIS, China’s Maritime Silk Road: Strategic and Economic Implications for the Indo-Pacific Region.

Challenging the Pacific Powers: China’s Strategic Inroads in Context

The Pacific Islands are emerging as yet another arena of competition between China, the United States, and other powers. Beijing’s influence in the region has surged over the last decade alongside its rapidly growing aid and infrastructure investments. On the sidelines of the 2018 Asia-Pacific Economic Cooperation summit in Papua New Guinea, President Xi Jinping held a high-level meeting with Pacific Island leaders, announcing new partnerships and signing many of them up as official participants in China’s Belt and Road Initiative.

Continue reading on CVD >>