Mỹ, nàng đẹp – America the beautiful

Chào các bạn,

Mỹ, nàng đẹp – America the beautiful là bài hát yêu nước của Mỹ.

Lời bài hát được Katharine Lee Bates viết vào năm 1895. Còn phần âm nhạc được Samuel A. Ward – người chơi đàn organ nhà thờ và là người chỉ huy ban hợp xướng nhà thờ tại Nhà thờ Anh giáo Ân điển (Grace Episcopal Church) ở Newark, New Jersey, Mỹ – sáng tác vào năm 1883. Hai người (tác giả phần lời và tác giả phần nhạc) chưa bao giờ gặp nhau.

America the beautiful được xuất bản lần đầu vào năm 1910. Đây là một trong những bài hát yêu nước nổi tiếng nhất của Mỹ. Nhiều lần bài hát này được đề nghị làm quốc ca Mỹ, thay cho quốc ca hiện tại The Star-Spangled Banner. Đọc tiếp Mỹ, nàng đẹp – America the beautiful

Mẹ là tình yêu

Chào các bạn,

Trong việc sống, người Đông phương chúng ta dùng từ “tâm” (trái tim), như là tâm Bồ tát, tâm từ bi, để chỉ toàn bộ hệ thống tư duy – tức là cả trái tim và khối óc. Đây là cách dùng từ của nhà Phật và từ đó rộng ra toàn xã hội, như Việt Nam, Trung Hoa, và các nước Phật giáo.

Tây phương thì dùng “mind” (trí óc) cho tư duy luận lý, và “heart” cho tư duy tình cảm, rạch ròi 2 hệ thống khác nhau, và thường có khuynh hướng xem “mind” là quan trọng và “heart” là yếu kém, đôi khi là vất đi. Đọc tiếp Mẹ là tình yêu

“Chúa sưởi ấm cho con”

Chào các bạn,

Cuộc sống anh em đồng bào các sắc tộc nhiều khó khăn thiếu thốn, nên rất giản dị trong của ăn áo mặc cũng như những vật dụng trong gia đình. Bởi vậy mà vào nhà anh em đồng bào rất ít nhà có bàn ghế, đơn giản chỉ lấy chiếc chiếu trải ra giữa nhà mời người đến chơi ngồi, và cũng chiếc chiếu đó tối đến trải ra giữa nhà để ngủ, gần như tám mươi phần trăm các gia đình trong buôn làng là như vậy.

Riêng với áo quần, trừ các em thanh niên ở tuổi biết làm dáng chưng diện thì còn có áo quần riêng, còn lại đa số những người già cũng như các em nhỏ, thì từ áo quần cho đến giày dép đều mặc chung, đều mang chung. Đọc tiếp “Chúa sưởi ấm cho con”

Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh

English: Understanding Invisible Disabilities

Khuyết tật vô hình – Invisible disabilities, là một trong những điểm khó nhất cho những nhà giáo dục để nhận dạng bởi vì chúng chỉ là đúng vậy – vô hình. Học sinh có thể “ ẩn nấp trong tầm nhìn hiển hiện” hoặc cố ý hoặc vì các em không nhận thức được các em có một khuyết tật. Một vài học sinh cùng với cha mẹ các em sợ rằng các em sẽ không được nhận vào đại học hoặc các em sẽ mang một cái nhãn khuyết tật cho đến hết năm lớp 12. Khía cạnh im lặng của những khuyết tật vô hình cũng gây ra khó khăn cho giáo viên để tìm hiểu về những nhu cầu của học sinh trừ khi các khuyết tật được nói thẳng ra.

Đọc tiếp trên CVD >>

Vietnam’s Sad Hunt: 300,000 Missing Souls

New York Times Dec. 21, 2018

Decades after the war with America ended, Vietnamese families continue to search for the remains of their kin who are still missing in action.

By Joseph Babcock  (Mr. Babcock, a teacher of writing, is working on a book about contemporary Vietnam)

A war veteran places incense on graves in Hanoi on the national Day for Martyrs and Wounded Soldiers. Credit Hoang Dinh Nam / Agence France-Presse — Getty Images

On July 27, the day a collection of remains believed to be those of American soldiers lost in the Korean War were flown out of North Korea, I was driving from Hanoi to Vietnam’s rural northern province of Yen Bai. My host that morning was Ngo Thuy Hang, the 42-year-old vice director of Marin, a local nonprofit devoted to helping Vietnamese families locate the remains of their loved ones.

Continue reading on CVD >>

2019: The Year Ahead in Asia

Bangladesh Dhaka

January 2, 2019 By The Asia Foundation

Happy New Year, and welcome to the first edition of InAsia for 2019. In our last issue we looked at some of our top stories from the year just ended, stories that chronicled the successes and failures, the triumphs, and the tribulations of 2018 through the eyes of our experts in Asia. This week, we invite you to look ahead with us to a still-young 2019, as The Asia Foundation’s country representatives offer their predictions of the stories that will dominate the news from Asia in the coming year. Here, to kick off 2019, are perspectives from our 18 offices in Asia. —John Rieger, editor, InAsia

Continue reading on CVD >>