Điệu vũ của cô tiên Kẹo Cứng

Chào các bạn,

Điệu vũ của cô tiên Kẹo Cứng – Dance of the Sugar Plum fairy là một bản nhạc nằm trong vở ballet Kẹp hạt dẻ nổi tiếng.

Kẹp hạt dẻ (The Nutcracker) là vở ballet do Marius Petipa và Lev Ivanov dàn dựng, với phần âm nhạc của Pyotr Ilyich Tchaikovsky.

Vở kịch được chuyển thể từ truyện Kẹp hạt dẻ và Vua Chuột (The Nutcracker and the Mouse King) của nhà văn Đức E.T.A. Hoffmann, sáng tác năm 1816. Vở kịch được công chiếu tại Nhà hát Mariinsky ở St Petersburg vào Chủ Nhật 18/12/1892. Đọc tiếp Điệu vũ của cô tiên Kẹo Cứng

Xây dựng đất nước

Chào các bạn,

Có một điều thế hệ này luôn cần hỏi chính mình là: Cha ông đã đổ biết bao xương máu qua bao nhiêu thế hệ để xây dựng đất nước này, bây giờ thế hệ chúng ta làm gì đây?

Trước hết để mình cho các bạn thấy điều khó khăn căn bản. Trong chiến tranh người ta tập trung rất tốt: Mọi người đều biết mục đích là bảo vệ đất nước và phải chiến thắng. Chẳng còn mục đích nào khác đáng kể. Cho nên mọi người đều tập trung vào chiến đấu và chiến thắng. Đọc tiếp Xây dựng đất nước

Không có gì là không sửa sai được

Chào các bạn,

Mình nhận thấy anh em đồng bào sắc tộc Sêđăng thay đổi nhiều trong cách đặt tên cho con. Cách đây mấy năm tên của các con chỉ được đặt một tên một vần, chẳng hạn như Uk, Ni, En, Yut, Streng…, nhưng hiện tại ảnh hưởng nhiều khi anh em đồng bào buôn làng tiếp xúc với người Kinh với phim ảnh, nên cách thức đặt tên cho con cũng đã thay đổi. Thay vào những cái tên mộc mạc như trước đây là những cái tên có rất nhiều vần như Tơryxenly, Đubanh, Zetlynel hoặc những tên của những nhân vật trong phim ảnh mà gia đình cũng như bố mẹ thích, như Juliet, Mỹ Linh…

Tính lại mình thấy hình như tên Linh là tên anh em đồng bào sắc tộc Sêđăng ở Buôn Hằng thích hay sao, mà trong nhà nữ học sinh Lưu trú cấp III của mình có rất nhiều em tên Linh, như Mai Linh, Mi Linh, Mỹ Linh, Thùy Linh, Trang Linh, Đông Linh… Trong số các em tên Linh có lần mình hỏi em Mỹ Linh: Đọc tiếp Không có gì là không sửa sai được

Người thầy xin gạo cho trò nghèo vùng sâu

Phóng sự chân trang

Hoàng Thiên Nga

Đọc lá thư thầy Trần Đăng Khoa hiệu trưởng trường tiểu học Kim Đồng, xã Ia Tul, huyện Ia Pa tỉnh Gia Lai gửi báo Tiền Phong, với nguyện vọng thiết tha mong được báo tiếp sức, chung tay chăm lo cho học sinh lớp 1 dân tộc Jrai được ăn trưa tại trường, chúng tôi về tận nơi tìm hiểu. Và càng hiểu, càng nghẹn lòng cảm động trước tấm lòng của một người thầy vô cùng tận tụy với sự nghiệp trồng người.

Thầy Khoa động viên học sinh toàn trường đừng bỏ lớp

Đọc tiếp Người thầy xin gạo cho trò nghèo vùng sâu

Cận cảnh ô tô điện “made in Việt Nam”

TTVN.VN

Ô tô điện của người đàn ông ở Sài Gòn chế tạo có cửa mở ra như siêu xe, ghế ngồi ngả ra như 1 chiếc giường…

Cận cảnh ô tô điện made in Việt Nam của người đàn ông học đến lớp 9 - Ảnh 1.

Ông Trần Minh Tâm (56 tuổi) ngụ huyện Củ Chi, TP HCM chỉ học đến lớp 9 nhưng bằng sự mày mò, học hỏi đã chế tạo thành công chiếc ô tô điện.

Đọc tiếp trên CVD >>

What is investor-state dispute settlement (ISDS)?

Kết quả hình ảnh cho What is investor-state dispute settlement (ISDS)?

Chuỗi bài liên hệ: Những bí mật về một tòa án siêu toàn cầu

bitaterals.org
ISDS is a mechanism included in many trade and investment agreements to settle disputes. Settling these investor disputes relies on arbitration rather than public courts. Under agreements which include ISDS mechanisms, a company from one signatory state investing in another signatory state can argue that new laws or regulations could negatively affect its expected profits or investment potential, and seek compensation in a binding arbitration tribunal. Corporations typically seek compensation which may amount to millions or billions of US dollars.

The system only provides for foreign companies to sue states, not the other way around.

Continue reading on CVD >>