Om mani padme hum

Chào các bạn,

Dưới đây là bài và clip Om mani padme hum.

Đọc chú “Om mani padme hum” thì đọc chậm như trong clip là tốt hơn cả (đọc như phần đầu clip, không phải phần hát cuối clip). Các âm, nhất là âm đầu và âm cuối – âm Om và Hum – phải rền trong đầu mình.

Chúc các bạn một ngày an lạc. Đọc tiếp Om mani padme hum

Nước

Chào các bạn,

Nước rất quan trọng cho sự sống. Ba phần tư cơ thể của chúng ta là nước. Ta chỉ cần thiếu nước vài ngày là chết. Cho nên nước được dùng cho rất nhiều biểu tượng văn hóa của loài người.

Trong Đạo Đức Kinh, Lão tử nói đến người hiểu Đạo sống như nước: Nước tìm chỗ trũng, chỗ thấp hèn mà đến. Nước không có hình dạng nhất định, hình dáng của nước là cái gì đựng nước, và nước có hình thù của thế đất mà nước đi theo. Nước làm lợi cho muôn loài, chẳng cần loài nào yêu cầu; nước tự nuôi dưỡng muôn loài, và chẳng đòi hỏi ai nuôi lại. Đọc tiếp Nước

Mẹ tha cho bố

Chào các bạn,

Lần này mình đến nhà thờ giáo xứ Vinh Hòa huyện Cư Kuin bằng xe bus, trên đường đi có rất nhiều trạm dừng để đón thêm khách cũng như cho khách xuống.

Khi xe bus chạy đến nhà chờ cây số năm thì dừng lại đón khách, và trong số ba người khách lên xe mình nhìn thấy một phụ nữ người đồng bào khoảng trên năm mươi tuổi, với một con mắt trái được băng bởi một miếng gạc trắng và hai miếng băng keo chéo qua như hình chữ thập, nhìn cách băng rất sơ sài. Đọc tiếp Mẹ tha cho bố

Ăn don Quảng Ngãi chạnh nhớ quê nghèo

Phạm Nga

Đầu tháng 5, vài cơn mưa chuyển mùa, chiều xuống thì trời xám xịt, buồn buồn… Một anh bạn, gốc dân Quảng Ngãi, kiếm sống chỉ bằng mấy giờ dạy kèm Anh ngữ, có nhã ý mời tôi đi ăn một món đặc sản quê anh. Ngại cho túi tiền eo hẹp của anh, tôi từ chối thì anh nói ngay “rẻ thôi mà!”.

Cái quán xập xệ nằm ở đầu đường Bình Giả, quận Tân Bình. Chị chủ quán có vẻ trầm lặng, không đon đả chuyện trò với khách nên chúng tôi cũng ngại dù muốn gợi chuyện, hỏi vài câu, rằng chị ở vùng nào ngoài đó, cái món don hiếm thấy ở Sài Gòn này được chuyển vào như thế nào… Kìa, khá gây ấn tượng là mấy chữ “Don Quảng Ngãi” được ghi dõng dạc, to nét trên đầu cái bảng lớn treo trước quán. Rồi hầu như để cho đồng bộ, bên trong quán lại có thêm hai poster quảng cáo “Bia Dung Quất – Bia Quảng”, và tuyệt nhiên không thấy nhãn bia nào khác có mặt trên vách.  Đọc tiếp Ăn don Quảng Ngãi chạnh nhớ quê nghèo

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS – 04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Hình 1. Mạng lưới kênh rạch ở ĐBSCL năm 1964 (trái) và năm 2011 (phải).

Hình 1. Mạng lưới kênh rạch ở ĐBSCL năm 1964 (trái) và năm 2011 (phải).

Đọc tiếp trên CVD >>

Không lớn được vì tư duy tiểu nông

Võ Duy Nghi – Thứ Ba,  2/10/2018, 08:23

(TBKTSG) – Từ nhiều năm qua Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho ngành logistics nói chung và ngành vận tải nói riêng phát triển, đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội chung của đất nước. Tuy nhiên ngành vận tải vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng. Nhiều doanh nghiệp vận tải phá sản hoặc thua lỗ triền miên. Điển hình là Tổng công ty Hàng hải Vinalines – cánh chim đầu đàn của vận tải biển Việt Nam, nhiều năm liền thua lỗ, lũy kế hàng ngàn tỉ đồng mặc dù Nhà nước đã tập trung nguồn lực rất lớn để đầu tư  và có nhiều chính sách ưu đãi. Thị trường vận tải, đặc biệt là vận tải biển nằm trong tay các ông lớn nước ngoài. Vậy thì ngoài nguyên nhân các doanh nghiệp vận tải Việt Nam yếu kém còn có nguyên nhân nào khác?

Ngành vận tải vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng. Ảnh: THÀNH HOA

Đọc tiếp trên CVD >>

The peddler girl from Sa Pa who made it big

VNE – October 9, 2018 | 01:22 pm GMT+7

She was named by Forbes Vietnam as one of the 30 most influential under-thirty in the country.

Tan Thi Shu was born in 1986 in a poor H’Mong family in Sa Pa, a beautiful mountainous town in the northern province of Lao Cai.

Her family was in fact so poor it could only afford one meal a day. She started working at the age of 12, selling brocade fabric. A year later, like most of her peers, she became a peddler in Sa Pa.

Her mind was always teeming with unanswered questions: “Why are my parents so poor? Why am I different from the rest? Why can’t I go to school and have the same opportunities as others? Wherever I go, I can’t find anyone else who looks like me…”.

Continue reading on CVD >>