Em đang làm gì Đêm giao thừa?
bởi Frank Loesser
Có lẽ quá sớm trong cuộc chơi
À, nhưng anh nghĩ anh muốn hỏi em như thế
Em sẽ làm gì cho Năm mới
Đêm giao thừa?
Đọc tiếp Em đang làm gì Đêm giao thừa?
bởi Frank Loesser
Có lẽ quá sớm trong cuộc chơi
À, nhưng anh nghĩ anh muốn hỏi em như thế
Em sẽ làm gì cho Năm mới
Đêm giao thừa?
Đọc tiếp Em đang làm gì Đêm giao thừa?
Auld lang syne là một bản nhạc ai trên thế giới cũng biết, và đương nhiên là người Việt Nam nào cũng biết. Tuy nhiên lời chính thức thì có lẽ là đại đa số người đều chỉ biết có một lời chính thức: Ò e Rô-be đánh đu, Tặc-dăng nhảy dù, Zô-rô bắn súng, chết cha con ma nào đây, thằng Tây hết hồn, thằn lằn cụt đuôi. 🙂 Và tên Việt Nam chính thức của bản nhạc là “Ò E” 🙂
Auld lang sine là môt bài thơ phổ thành nhạc theo âm điệu dân ca truyền thống của Tô Cách Lan (Scotland), do Robert Burns viết năm 1788. Burns gởi bản nhạc vào Viện Bảo Tàng Âm Nhạc Tô-Cách-Lan với dòng chữ: “Bản nhạc sau đây là một bản nhạc cổ xưa, chưa bao giờ được in ra, chưa bao giờ được viết xuống, cho đến khi tôi ghi lại từ một ông cụ.”
Auld lang sine là tiếng Tô Cách Lan cũ, có nghĩa là “old long since”, hay “long long ago” and “in the days gone by”–lâu lắm rồi, ngày xửa ngày xưa…
Should old acquaintance be forgot,
and never brought to mind ?
Should old acquaintance be forgot,
and auld lang syne ?
Đọc tiếp Auld Lang Syne – Những Ngày Đã Xa – Bản nhạc giao thừa
Chào các bạn,
Hôm nay là ngày cuối năm. Trước khi nhập tiệc giao thừa say xỉn 🙂 có lẽ mỗi chúng ta nên dành cho mình vài phút tổng kết thành quả trưởng thành trong năm. Thời gian là để ta trưởng thành. Sau một năm ta có thể giàu hơn hay nghèo hơn, khỏe hơn hay yếu hơn, đẹp hơn hay xấu hơn, lên voi hay xuống chó… nhưng về trưởng thành thì ta chỉ có thể trưởng thành. Mục đích duy nhất của thời gian là để ta trưởng thành. Ta không trưởng thành là ta đã phụ lòng thời gian, đã đánh mất thời gian một cách vô nghĩa.
Người ta có thói quen tính sổ lời lãi và mức tài sản cuối năm để xem năm này lời lỗ thế nào, và tài sản có hơn được hồi đầu năm không. Nhưng không mấy ai tính sổ trưởng thành, phải không các bạn?
Làm sao để ta định được ta có trưởng thành hơn sau một năm?
Thưa, đây là các câu hỏi để định mức trưởng thành:
Bộ GD& ĐT hãy làm đúng việc của mình, đừng ôm việc của người khác cho rặm bụng và làm tổn hại đến sự phát triển của đất nước. Muốn cho các đại học mạnh lên, phải trả lại quyền tự trị cho chúng.
Báo chí đưa tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) “chưa giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các trường” đại học và cao đẳng, nên năm 2011 việc tuyển sinh vẫn như cũ.
Nguyên nhân chính của sự yếu kém
Bộ GD& ĐT quyết định về khung chương trình của các đại học. Chính phủ ban hành mẫu điều lệ chung cho các trường, Bộ GD&ĐT duyệt điều lệ và quyết định các nhân sự chủ chốt, nhà nước phong giáo sư cho các trường… Đấy là những “sáng tạo” hết sức Việt Nam mà hiếm khi thấy trên thế giới, một “sự sáng tạo” tai hại.
![]() |
Muốn cho các đại học mạnh lên, phải trả lại quyền tự trị cho chúng. Ảnh: ueb.edu.vn |
Đơn giản, đấy không phải là việc của nhà nước và Bộ GD&ĐT, đấy là việc của mỗi đại học. Nhà nước đừng làm những việc không phải của mình. Đó là một trong những nguyên nhân chính của sự yếu kém của nền đại học Việt Nam.
Bước tăng trưởng tích cực được thể hiện trên nhiều lĩnh vực từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đến dịch vụ. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt kế hoạch của Quốc hội đề ra là 60 tỷ USD cả năm, trong khi nhập siêu dưới mức chỉ tiêu 20% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đọc tiếp Kinh tế: Tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 6,78% – Kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm 2011
Người sử dụng Facebook cáo giác việc mạng liên kết xã hội lại bị chặn ở Việt Nam, lần này bởi nhiều công ty cung cấp dịch vụ internet (ISP).
Tới trưa thứ Năm 30/12, trên Facebook tràn ngập thông tin bằng tiếng Việt về việc các ISP như Viettel, FPT, và lần đầu tiên có cả VNPT, đã ngăn cản người sử dụng truy cập, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm “vượt tường”.
Tuy nhiên được biết một số “tiểu xảo” như sửa thông số DNS hoặc đổi proxy cũng không có tác dụng.