The Sound of Silence – Âm thanh của im lặng – Simon & Garfunkel

500 Greatest Songs of All Times

The Sound of Silence được Paul simon viết trong vài tháng năm 1963-1964 và ban song ca Paul Simon & Garfunkel ghi âm năm 1964. Nhưng bài hát không được ai quan tâm. Trong năm 1965 một số kên radio ở Boston và Florida bắt đầu chơi bàn này nhiều. Giám đốc sản xuất đĩa nhạc là Tom Wilson vì vậy quyết định chỉnh lại bài ghi âm bằng cách đắp lên đó một số dòng nhạc cụ điện tử và remix các tracks nhạc. Wilson làm mà không cho Simon và Garfunkel biết. Đĩa đơn cho bài hát được phát hành tháng 9/1965.

Bài hát lên ngày hạng 1 trên Billboard Hot 100. Simon và Garfunkel làm thêm một đĩa nhạc mới lấy tên Sounds of Silence để dùng sự thành công của bài hát. Bài hát lên đầu bảng tại nhiều nước khác sau đó, như Úc, Áo, Tây Đức, Nhật và Hà Lan. Vì thường được xem là rock dân ca kinh điển, bài hát được đưa vào National Recording Registry của Thư viện Quốc hội Mỹ vì “quan trọng về văn hóa, lịch sử, và nghệ thuật” năm 2013, cùng với album Sounds of Silence.

Báo nhạc Rolling Stone xếp The Sound of Silence hạng 157 trong 500 Bài hát hay nhất trong mọi thời đại.
Đọc tiếp The Sound of Silence – Âm thanh của im lặng – Simon & Garfunkel

Vững tâm và bình an du hành

Chào các bạn,

Những ngày trời mù sương, rất khó thấy đường xá rõ ràng để lái xe. Đương nhiên là người ta lái xe chậm lại, và mở đèn đi sương mù (màu cam), để mọi xe có thể thấy nhau dễ dàng hơn.

Bạn có thể tưởng tượng đi trong sương mù có gì đó thú vị, lãng mạn và liêu trai chí dị. Nhưng sự thật thì đi xe trong sương mù rất chán, vì bạn chẳng thấy gì hết ngoài sương mù vây quanh, phải chạy rất chậm, mà mắt thì mở căng nhìn đường – những xe khác thì đã đành, nhưng nai hay những loài vật khác thì chưa chắc đã tránh xe bạn, chúng rất có thể đứng khơi khơi giữa đường hoặc vượt qua đường ngay trước đầu xe bạn. Và bạn cũng chẳng chắc là bạn có thể thấy hết mọi thứ ngay trước mặt bạn – đường rất có thể có một cái hố khổng lồ đủ để vài chiếc xe rớt xuống, vì trận mưa lớn trước đó. Đọc tiếp Vững tâm và bình an du hành

Gasoline vendors back in business on cities’ streets

VNE – By Ngoc Thanh, Thanh Tung, Hoai Thu   November 6, 2022 | 12:07 pm GMT+7

The sight of street-side hawkers of gasoline has returned to Hanoi and Ho Chi Minh City after several decades, as gas stations continue to report shortages.

Gasoline vendors back in business on cities' streets

A fuel station on Thuy Khue Road in Hanoi’s Tay Ho District has put up a sign that reads “waiting for inventory.” Residents have to look elsewhere to fuel their vehicles.

Gasoline vendors back in business on cities' streets

Near a fuel station on Yen Phu Road in the capital city, a man pours gasoline into containers to sell at VND25,000-30,000 ($1.01-1.21) per liter, 10-32% higher than retail prices at gas stations.

Đọc tiếp Gasoline vendors back in business on cities’ streets

Nỗi lo thiếu nước của Sài Gòn

vnexpress.net

TP HCM chỉ có thể cầm cự không quá một ngày nếu mất nước, bởi đô thị 10 triệu dân chưa có đủ nguồn dự phòng trong tình huống khẩn nguy.

Năm 1975, dân số TP HCM khoảng 3 triệu người. 47 năm sau, số người sinh sống tại thành phố là gần 10 triệu, chưa tính khách vãng lai. Để đáp ứng nhu cầu người dân và phát triển kinh tế của đô thị lớn nhất nước, hơn 4 thập niên qua, ngành cấp nước thành phố liên tục tăng công suất, từ 450.000 m3 lên 2,4 triệu m3 – hơn gấp 5 lần.

https://flo.uri.sh/visualisation/10730503/embed?auto=1Công suất cấp nước 47 năm qua tăng hơn gấp 5 lần.

Thống kê thời gian gần đây cứ 5 năm, thành phố lại tăng một triệu người. Nếu tính mỗi người cần trung bình 200 lít nước một ngày, đô thị lớn nhất Việt Nam sẽ tiêu thụ thêm 365 triệu m3 nước mỗi năm – bằng gần 1/4 dung tích hồ Dầu Tiếng (1,5 tỷ m3). Đó là chưa kể nhu cầu về nước cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ còn cao hơn nhiều so với nước sinh hoạt.

Đọc tiếp Nỗi lo thiếu nước của Sài Gòn

Loss and damage: Who is responsible when climate change harms the world’s poorest countries?

The Conversation

Author

  1. Bethany TietjenResearch fellow in climate policy, The Fletcher School, Tufts University

Disclosure statement

Bethany Tietjen does not work for, consult, own shares in or receive funding from any company or organisation that would benefit from this article, and has disclosed no relevant affiliations beyond their academic appointment.

Partners

Tufts University provides funding as a founding partner of The Conversation US.

View all partners

CC BY ND
We believe in the free flow of information
Republish our articles for free, online or in print, under Creative Commons licence.

You may be hearing the phrase “loss and damage” in the coming weeks as government leaders meet in Egypt for the 2022 U.N. Climate Change Conference.

It refers to the costs, both economic and physical, that developing countries are facing from climate change impacts. Many of the world’s most climate-vulnerable countries have done little to cause climate change, yet they are experiencing extreme heat waves, floods and other climate-related disasters. They want wealthier nations – historically the biggest sources of greenhouse gas emissions – to pay for the harm.

Đọc tiếp Loss and damage: Who is responsible when climate change harms the world’s poorest countries?