Khi ca sĩ chính Bon Scott uống rượu đến chết năm 1980, ban nhạc AC/DC không rút lui – họ đưa ca sĩ mới ra, ca sĩ Brian Johnson.
Bài hát được ca sĩ mới Brian Johnson sáng tác cùng với hai thành viên của ban nhạc là Angus Young và Malcolm Young. Angus nói, “Malcolm hỏi tôi liệu phần đệm này có quái dị quá hay không. Và tôi nói, ‘Ô, nếu cậu định vứt bài này, thì cho tớ nhé!’” Đọc tiếp Trở lại màu đen→
Nếu các bạn nhìn quanh, các bạn sẽ thấy là rất nhiều người thông minh nhanh nhẹn, nhưng cả đời cứ cà tàng cà rịch, chẳng làm gì ra hồn, ngoại trừ chỉ hai việc: (1) Họ nói rất giỏi và thông minh, và (2) luôn phàn nàn về cuộc đời stupid và bất công, hay định mệnh.
Mình nhận thấy là người ta đa số có thông minh Trời cho ngang nhau, nhưng thế giới chia ra thành hai nhóm người thành công và thất bại. Những người thất bại không phải là họ thiếu thông minh, nhưng họ thiếu tập trung. Đọc tiếp Thiếu thông minh hay thiếu tập trung?→
Các đề xuất tăng thuế thuốc lá của Việt Nam để giảm tiêu dùng thuốc lá thường gặp phải một số lo ngại như gây ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp thuốc lá trong nước, làm tăng thuốc lá lậu và không giảm tiêu thụ thuốc lá tổng thể một cách hiệu quả. Liệu những lo ngại này có cơ sở đến đâu?
Vùng trồng thuốc lá ở Tiên Lãng, Hải Phòng. Ảnh: Báo Hải Phòng.
Mặc dù đã thực hiện một loạt các biện pháp phòng chống thuốc lá theo Công ước khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC), nhưng tiêu dùng thuốc lá vẫn là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở Việt Nam. Với hơn 15 triệu người hút thuốc, hằng năm có đến hơn 40.000 người chết vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá. Bên cạnh các chi phí liên quan tới các vấn đề về sức khỏe, chi tiêu cho thuốc lá thường đi kèm với chi tiêu cho bia, rượu, đồng thời tạo ra “hiệu ứng lấn át” – làm giảm chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình. Kết hợp với nhau, tiêu dùng thuốc lá có tác động tiêu cực tới mức sống của hộ gia đình, cũng như ảnh hưởng xấu tới sự phát triển tương lai về cả thể chất và tinh thần của trẻ em.
Republish our articles for free, online or in print, under Creative Commons licence.
Republish this article
EPA/SEDAT SUNA EPA-EFE/SEDAT SUNA
For 30 years, developing nations have fought to establish an international fund to pay for the “loss and damage” they suffer as a result of climate change. As the COP27 climate summit in Egypt wrapped up over the weekend, they finally succeeded.
While it’s a historic moment, the agreement of loss and damage financing left many details yet to be sorted out. What’s more, many critics have lamented the overall outcome of COP27, saying it falls well short of a sufficient response to the climate crisis. As Alok Sharma, president of COP26 in Glasgow, noted:
Friends, I said in Glasgow that the pulse of 1.5 degrees was weak. Unfortunately it remains on life support.
But annual conferences aren’t the only way to pursue meaningful action on climate change. Mobilisation from activists, market forces and other sources of momentum mean hope isn’t lost.
The meeting between U.S. President Joe Biden and Chinese leader Xi Jinping did not resolve major disagreements, but it could start the process of building guardrails to prevent competition from turning into conflict.
U.S. President Joe Biden and Chinese leader Xi Jinping meet on the sidelines of the Group of Twenty summit in Bali, Indonesia. Kevin Lamarque/Reuters
On the margins of the Group of Twenty (G20) gathering in Bali, Indonesia, U.S. President Joe Biden and Chinese leader Xi Jinping met for the first time in person as leaders of their respective nations. Their three-and-a-half-hour meeting came against the backdrop of heightened tensions over Taiwan, unprecedented U.S. export controls on advanced technologies levied against China, ramped up North Korean missile tests, and the ongoing war in Ukraine.