Dưới đây là một bài hát tích cực và thể hiện được “tâm là chủ” – tâm ta là chủ hoàn cảnh, không phải hoàn cảnh làm chủ ta, bài hát Ở ghế nhỏ của riêng em trong phim Cô bé lọ lem của Rodgers và Hammerstein (phát hành ngày 31-3-1957 tại Mỹ).
Bài hát được Richard Rodgers soạn nhạc và Oscar Hammerstein II soạn lời. Mời các bạn cùng nghe bài hát trong ba phiên bản khác nhau của bộ phim nhé.
Mỗi chúng ta thường có rất nhiều rào cản trong tâm trí, chia cách ta với nhiều thứ của thế giới bên ngoài – các rào cản về chủng tộc, tôn giáo, chính trị, trang phục, tác phong, tư duy, vùng miền, quốc gia, thực phẩm… Nói chung là bất kì điều gì trên thế giới cũng có thể là một rào cản trong tâm trí ta.
Mình không ăn thích cầy, thịt rắn, dế, gián, giun đất… thì xem thường những người ăn những thứ này. Mình không ăn mặc sặc sỡ hoa hòe thì có thành kiến với những người ăn bận màu mè. Mình Á châu thì xem thường Phi Châu. Mình thích rock and roll thì chê những người yêu nhạc đồng quê… Số lượng rào cản trong tâm trí con người có thể nói là bất tận, không thể kể ra hết. Thế thì thế giới không chiến tranh và giết chóc triền miên sao được? Đọc tiếp Trở lại Địa đàng→
You must be born again. —John 3:7 The answer to Nicodemus’ question, “How can a man be born when he is old?” is: Only when he is willing to die to everything in his life, including his rights, his virtues, and his religion, and becomes willing to receive into himself a new life that he has never before experienced (John 3:4). This new life exhibits itself in our conscious repentance and through our unconscious holiness.
“But as many as received Him…” (John 1:12). Is my knowledge of Jesus the result of my own internal spiritual perception, or is it only what I have learned through listening to others? Is there something in my life that unites me with the Lord Jesus as my personal Savior? My spiritual history must have as its underlying foundation a personal knowledge of Jesus Christ. To be born again means that I see Jesus.
“…unless one is born again, he cannot see the kingdom of God ” (John 3:3). Am I seeking only for the evidence of God’s kingdom, or am I actually recognizing His absolute sovereign control? The new birth gives me a new power of vision by which I begin to discern God’s control. His sovereignty was there all the time, but with God being true to His nature, I could not see it until I received His very nature myself.
“Whoever has been born of God does not sin…” (1 John 3:9). Am I seeking to stop sinning or have I actually stopped? To be born of God means that I have His supernatural power to stop sinning. The Bible never asks, “Should a Christian sin?” The Bible emphatically states that a Christian must not sin. The work of the new birth is being effective in us when we do not commit sin. It is not merely that we have the power not to sin, but that we have actually stopped sinning. Yet 1 John 3:9 does not mean that we cannot sin— it simply means that if we will obey the life of God in us, that we do not have to sin.
WISDOM FROM OSWALD CHAMBERS
When you are joyful, be joyful; when you are sad, be sad. If God has given you a sweet cup, don’t make it bitter; and if He has given you a bitter cup, don’t try and make it sweet; take things as they come. Shade of His Hand, 1226 L
Ngày 15 tháng 8 Bằng chứng của sự Tái Sinh
Bạn phải được sinh ra lần nữa. — John 3: 7 Câu trả lời cho câu hỏi của Nicodemus, “Làm sao một người có thể được sinh ra khi ông ta đã già?” đó là: Chỉ khi ai sẵn sàng chết đi đối với mọi thứ trong cuộc sống của họ, kể cả quyền lợi, đức hạnh và tôn giáo của họ, và sẵn sàng đón nhận vào chính mình một sự sống mới mà họ chưa từng trải qua (John 3: 4). Sự sống mới này chính nó thể hiện trong lòng hối cải có ý thức và niềm thánh thiện vô thức của ta.
“Nhưng nhiều người đã đón nhận Chúa…” (John1:12). Liệu hiểu biết của tôi về Giêsu có phải là kết quả của nhận thức tâm linh nội tại của chính tôi, hay đó chỉ là những gì tôi học được vì nghe người khác nói? Liệu có điều gì trong cuộc sống của tôi kết hợp tôi với Giêsu – Đấng Cứu Rỗi của cá nhân tôi – thành một hay không? Lịch sử tâm linh của tôi phải có nền tảng cơ bản là hiểu biết của chính tôi về Giêsu Kitô. Được tái sinh có nghĩa là tôi thấy Giêsu.
“… Trừ khi một người được Tái sinh, người đó không thể thấy nước Chúa” (John 3: 3). Liệu tôi hiện đang chỉ tìm kiếm bằng chứng về nước Chúa, hay tôi thực sự đang nhận ra được sự kiểm soát toàn quyền tuyệt đối của Chúa? Tái sinh mang lại cho tôi một quyền lực mới về tầm nhìn, nhờ đó tôi bắt đầu nhận ra sự kiểm soát của Chúa. Quyền cai trị hoàn toàn của Chúa luôn ở đó, nhưng, đúng như bản chất của Chúa, tôi đã không thể thấy điều đó, cho đến khi tôi nhận được vào tôi chính bản chất Chúa.
“Ai được tái sinh từ Chúa thì không phạm tội …” (1 John 3: 9). Liệu tôi đang tìm cách ngừng gây tội hay tôi đã thực sự ngừng gây tội rồi? Được sinh ra từ Chúa một lần nữa có nghĩa là tôi có quyền năng siêu nhiên của Người để ngăn chặn phạm tội. Thánh Kinh không bao giờ hỏi, “Tín hữu Kitô có nên phạm tội hay không?” mà Thánh Kinh nhấn mạnh rằng một tín hữu Kitô không được phạm tội. Công việc của sự tái sinh bắt đầu có hiệu quả trong ta khi ta không phạm tội nữa. Điều đó không đơn thuần rằng ta có sức mạnh để không gây tội, mà có nghĩa là chúng ta đã thực sự ngừng phạm tội. Tuy nhiên, 1 John 3: 9 không có nghĩa là chúng ta không thể phạm tội – nó chỉ giản dị có nghĩa là nếu chúng ta vâng theo sự sống của Chúa trong ta, thì ta không phải phạm tội nữa.
TRÍ TUỆ TỪ OSWALD CHAMBERS
Khi bạn vui, hãy vui lên; khi bạn buồn, hãy buồn. Nếu Chúa cho bạn một chén ngọt, đừng làm nó thành đắng; và nếu Chúa cho bạn một chén đắng, đừng cố làm nó thành ngọt; đón nhận mọi thứ như chúng đến.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển: (i) Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông; (ii) Đông Nam Á còn nhiều hạn chế trong năng lực biển; (iii) Đông Nam Á không có chung nhận thức về vấn đề Biển Đông; và (iv) các nước Đông Nam Á chịu sức ép từ cạnh tranh nước lớn.
Tác giả: Hoàng Đỗ, Thùy Anh & Lê Long, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao.
Cuối tháng 6 và đầu tháng 7/2021, một số tọa đàm về an ninh biển tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã được tổ chức, trong đó có webinar “Biển Đông: Thách thức, cơ hội và triển vọng hợp tác” (của Viện Nghiên cứu quốc tế và chiến lược Malaysia (ISIS) và Đại sứ quán Mỹ tại Malaysia) và webinar “An ninh biển tại Đông Nam Á: Vấn đề, viễn cảnh và thách thức với hợp tác” (của Diễn đàn Thái Bình Dương).
Các tọa đàm quy tụ nhiều diễn giả nổi tiếng trong khu vực như Collin Koh, (Trường S. Rajaratnam, Singapore), Blake Herzinger (Diễn đàn Thái Bình Dương), Satu Limaye (Trung tâm Đông – Tây), Ivy Kwek Ai Wei (Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Malaysia) và Shahriman Lockman (ISIS Malaysia). Nội dung nổi bật của các tọa đàm như sau:
Một chương trình đào tạo về kiến thức kỹ thuật, phát triển khả năng lãnh đạo và thực hành tại chỗ giúp thúc đẩy sự nghiệp và hiệu quả công việc cho phụ nữ Việt Nam.
Chị Thân Thị Thủy là công nhân may tại một nhà máy tại Việt Nam trong 2 năm, sau đó, được quản lý bổ nhiệm vào vị trí giám sát. Chị cho biết: “Tôi rất thành thục kỹ năng may vá, nhưng chưa tự tin về kỹ năng quản lý của mình”. Sau khi tham gia chương trình đào tạo dành cho nữ công nhân triển vọng, chị được trang bị kiến thức mới về kỹ thuật và năng lực lãnh đạo, từ đó phát triển sự nghiệp của mình. Sau khi đảm nhiệm vị trí mới, chị cho biết: “Tôi hiện quản lý một dây chuyền may gồm 27 công nhân. Tôi hướng dẫn từng thành viên trong dây chuyền để họ có thể xử lý ít nhất 2 quy trình, từ đó giảm tình trạng tắc nghẽn và nâng cao tay nghề.”
Tại Việt Nam, nơi phụ nữ chiếm hơn 80% lực lượng lao động của ngành may mặc, việc từ công nhân may trở thành người giám sát tạo cơ hội cho nhiều phụ nữ thăng tiến trong sự nghiệp. Tuy nhiên, điều đó không hề đơn giản. Đây là một bước tiến quan trọng đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật và các khả năng khác, chẳng hạn như kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp quyết đoán và sự tự tin.
Vice President, Kathryn and Shelby Cullom Davis InstituteJames Jay Carafano is a leading expert in national security and foreign policy challenges.
The chaos in Kabul doesn’t match the madness in Washington.Marcus Yam / Contributor / Getty Images
KEY TAKEAWAYS
On Nov. 4, 1979, militants seized the U.S. Embassy in Tehran, taking more than 60 American hostages. It was hell for the captured Americans.
In rushing the withdrawal of U.S. troops, Biden, in stunning dereliction of duty, didn’t pause to ask about how many Americans remain at risk in Afghanistan.
Biden, America, and tens of thousands of desperate people still in the Afghanistan cauldron who are owed safe passage out are their hostages.