Trong đời này

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

In my life được John Lennon và Paul McCartney sáng tác; George Martin sản xuất; ban nhạc Beatles trình diễn; phát hành vào tháng 12 năm 1965.

John Lennon nói: “‘Trong đời này’, tôi nghĩ, là bản nhạc trưởng thành, chân thực đầu tiên của tôi. “Cho đến lúc đó tất cả tác phẩm đều trơn tuột và bâng quơ.” Đọc tiếp Trong đời này

Thành kiến

Chào các bạn,

Thành kiến hay thiên kiến – tiếng Anh gọi là prejudice hay bias — là một ý kiến hay kết luận về một người khác (hay về điều gì đó) mà không cần suy nghĩ hay lý lẽ (thường là vì đã có kết luận trước đó). Ví dụ: “Người dân vùng này là tồi,” đó là thành kiến vì phi lý, nơi nào cũng có thể có người tốt và xấu; và ai nói “tôi đang sống ở vùng đó” thì nghĩ ngay là “người đó tồi”, vì đã có kết luận trong đầu trước rồi, chẳng cần suy nghĩ. Đọc tiếp Thành kiến

Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm

TGVN – Ngày đăng: 30/09/2021 – 18:35

Việt Nam và Philippines tổ chức giao lưu thường kỳ về nhân sự, chuyên môn, văn nghệ và thể thao tại các điểm đóng quân ở Trường Sa. Chỉ những đối tác chiến lược, có lòng tin và trách nhiệm mới thực hiện được những việc như thế.

Trong khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Philippines yêu sách một phần quần đảo Trường Sa (cụm đảo Kalayaan theo tiếng Philippines). Theo luật quốc tế, chủ quyền đối với mỗi thực thể dẫn đến các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng nước xung quanh.

Từ góc độ đó, Việt Nam và Philippines có tranh chấp chủ quyền và quyền chủ quyền đối với một số thực thể ở quần đảo Trường Sa và các vùng nước xung quanh. Khả năng quản lý các tranh chấp này không chỉ liên quan đến chủ quyền và an ninh của mỗi nước mà còn góp phần vào hoà bình và ổn định trong khu vực.

Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm
Đại diện Quân chủng Hải quân và các cơ quan Việt Nam đón Đại tá Halarison Diga Cesisra, Trưởng đoàn, Đại tá Francisco Luis A.Laput, Thuyền trưởng tàu BRP Ramon Alcaraz (FF16) thăm hữu nghị Việt Nam từ ngày 7-10/9/2019. (Nguồn: TTXVN)

Đọc tiếp Hợp tác Việt Nam-Philippines ở Biển Đông: Đối tác chiến lược và trách nhiệm

Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu? – 3 bài

Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu?

Mai Mạnh-Trang Hà/Vietnam+ 02/12/2020

Sau hơn 20 năm liến tiếp xảy ra tình trạng bẫy bắt, “tận diệt” chim di cư, quần đảo Cát Bà – Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã trở nên im lặng lạ thường khiến nhiều người không khỏi xót xa…

Quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới từ tháng 12/2004. (Ảnh: HĐ/Vietnam+)

Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã; các bộ, ngành liên quan cũng đã ra văn bản đề nghị kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, ngay sau khi Báo điện tử VietnamPlus có loạt bài phản ánh tình trạng sát hại động vật “sách đỏ” tại vùng “đặc khu buôn bán chim trời lớn nhất cả nước” ở tỉnh Long An; thế nhưng vấn nạn này vẫn tiếp diễn ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà tại huyện đảo Cát Hải, nơi mà các hoạt động tận diệt chim trời – chim hoang dã di cư vẫn diễn ra hàng ngày một cách ngang nhiên.

Điều đáng nói hơn là tình trạng sát hại chim trời ở quần đảo Cát Bà đã diễn ra như “cơm bữa” suốt 20 năm qua, song dường như lại “che mắt” được chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm trên địa bàn.

Đọc tiếp Tiếng kêu cứu của chim trời Cát Bà: Nỗi đau ai thấu? – 3 bài

Từ câu chuyện nho mẫu đơn và trái cây nhiệt đới được ưa chuộng tại Hàn Quốc

Ricky Hồ – Thứ Hai, 20/09/2021

(Kinh tế Sài Gòn Online) – Các loại trái cây đắt tiền đang bán chạy ở các chợ và siêu thị Hàn Quốc, đặc biệt dịp Tết Trung thu năm nay. Nông dân nước này đang chuyển sang canh tác các loại cây ăn trái mới cho lợi nhuận cao hơn như nho mẫu đơn của Nhật Bản, xoài, thanh long… Cuộc chuyển đối này gặp sự phản đối mạnh mẽ của Nhật Bản và cũng đặt lại các vấn đề về trồng và xuất khẩu thanh long tại Việt Nam.

Giống nho Nhật hút hàng dù đắt gấp ba

Theo chuỗi trung tâm thương mại Shinsegae, đơn đặt hàng đối với hộp quà tặng lễ Chuseok (Trung thu) – gồm các loại xoài da đỏ sậm và nho mẫu đơn đã tăng 27% so với năm 2020. Doanh số tăng gần 6 lần so với tỷ lệ tăng trưởng chỉ 4,7% của các loại trái cây khác.

Giống nho mẫu đơn bán tại các siêu thị Nhật Bản có giá tới 60 đô la Mỹ mỗi nhánh. Nhưng khi Hàn Quốc nhân giống được, giá nho mẫu đơn trồng tại Hàn Quốc chỉ còn 30% giá ở Nhật Bản. Ảnh: Nikkei Asia

Đọc tiếp Từ câu chuyện nho mẫu đơn và trái cây nhiệt đới được ưa chuộng tại Hàn Quốc

Hẹn ngày chiến thắng

Chào các bạn,

Một bài hát nhiều cảm xúc. Enjoy and have a nice day.

Và nhớ khử khuẩn, khử khuẩn và khử khuẩn, để bảo vệ chính mình và mọi người nhé.

PTH

***

Hẹn ngày chiến thắng

Sáng tác: Trịnh Xuân Hảo
Lời thơ: Nguyễn Hoàng Yến
Hòa âm: Tôn Tẫn
Ca sĩ: NSUT Đăng Dương
Saxophone: Lê Duy Mạnh

Nhu cầu cầu nguyện

Chào các bạn,

Mình sống qua thời bắt đầu của cách mạng tin học – tức là sống ở thời trước cách mạng tin học, rồi thấy nó bắt đầu, và thấy nó lớn mạnh cho đến nay – và luôn sửng sốt vì vận tốc nó thay đổi thế giới. Chẳng sách vở nào và kiến thức có thể chuẩn bị cho loài người vận tốc đó và những thay đổi đó. Và mình cũng biết là chúng ta chỉ mới bắt đầu. Tức là, nói trong thời gian trường kỳ, thiên niên kỷ của lịch sử thế giới, thì cách mạng tin học chỉ mới 5 tuần tuổi. Chúng ta thực sự chưa thấy gì, còn nhiều thay đổi lớn của thế giới đang sắp hàng chờ đợi ra chào khán giả.

Và khi nói đến tin học làm thay đổi thế giới, người ta thường có thói quen nghĩ đến điện tử – computer, virtual space, Internet, communications (TV, radio, podcast…), artificial intelligence… Những thay đổi này chỉ là nhỏ thôi các bạn, những thay đổi thực sự lớn nằm trong tư duy con người: cái nhìn về bình đẳng và bất công, về tự do và ràng buộc, về tập thể và cá nhân, đúng và sai, nam và nữ, gia đình và xã hội, quốc gia và vô tổ quốc, nghèo và giàu, chiến tranh và hòa bình, tôn giáo và chống tôn giáo, thiện và ác, thiên đàng và địa ngục, vật chất và tinh thần, người và thần, tội và đức, sống và chết… Nói chung là con người bắt đầu loay hoay mằn mò với những tư tưởng mới về đủ mọi thứ. Đọc tiếp Nhu cầu cầu nguyện

Beijing more than just a ‘worse violator’ in S China Sea

Three Vietnamese academics take strong issue with a recent Asia Times op-ed

By TRAN HUU DUY MINHHOANG THI NGOC ANH And NGUYEN HAI DUYEN

SEPTEMBER 28, 2021

Chinese fishing vessels set sail for the Spratly Islands. Photo: AFP

Chinese fishing vessels set sail for the Spratly Islands. Photo: AFP

In an article recently published by Asia Times, Mark Valencia claims that China is not the only wrongdoer in the South China Sea but Vietnam is as well. This view misinterprets the policy of China in the South China Sea.

China has not only violated the maritime rights of other states but also systemically rejects the United Nations Convention on the Law of the Sea.

China maintains maritime claims that are clearly inconsistent with UNCLOS. It denies the awards of the South China Sea Arbitration, which are final and binding. It utilizes the advantages of a more powerful country to realize aggressively its unlawful maritime claims in the South China Sea and to disturb the normal and lawful exploitation of other states’ resources in their maritime zones.

Đọc tiếp Beijing more than just a ‘worse violator’ in S China Sea

Overcoming the Tragedy of TPP

Tư vấn luật kinh tế: Kiến thức về TTP | Luật Sư Nha Trang

September 28, 2021

In common parlance today, the word “tragedy” is used to describe any ill fortune that befalls a person or group: a destructive earthquake, a fatal shooting, the death of a family member from disease. But to the ancient Greeks, tragedy involved an element of human error (hamartia), not just external circumstance. On this measure, the saga of the United States and the Trans-Pacific Partnership (TPP) would have given Sophocles enough material for an epic to rival Oedipus Rex.

Đọc tiếp Overcoming the Tragedy of TPP

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

VOV –  28/09/2021 – 10:17

Dù không chính thức công khai mục tiêu chính, cả AUKUS và Quad đều liên hệ gắn bó với nhau và cùng nhắm tới kiềm chế sự trỗi dậy và các tham vọng của Trung Quốc trên biển. Hai khối này như 2 gọng kìm kết hợp sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Ngay sau khi thành lập một liên minh chiến lược (AUKUS) bao gồm Australia, Anh, và Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã có cuộc gặp trực tiếp đầu tiên tại Nhà Trắng với 3 vị thủ tướng: Scott Morrison (Australia), Suga Yoshihide (Nhật Bản), và Narendra Modi (Ấn Độ) – đây là các đồng minh của Mỹ trong nhóm Bộ Tứ (Đối thoại An ninh Bốn Bên Quad).

Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.
Căn cứ quân sự Diego Garcia của Mỹ nhìn từ trên không. Mỹ thuê đảo này của Anh ở Ấn Độ Dương. Ảnh: Facebook.

Tại cuộc họp trên, ông Biden khẳng định Quad hoàn toàn khác với AUKUS. Theo các thông cáo chính thức thì cuộc họp thượng đỉnh của Quad tại Nhà Trắng chủ yếu là về chuyện vaccine Covid-19, chất bán dẫn, và thúc đẩy “nhận thức về lĩnh vực hàng hải”.

Đọc tiếp Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

 Tôi là anh lính binh nhất

Chào các bạn,

Nhạc sĩ Đỗ Bảo có những bài tình ca nhẹ nhàng và thú vị. Bài mới nhất của anh (phát hành vào ngày 9-9-2021) cũng thú vị và nhẹ nhàng như thế.

“Bài hát Tôi là anh lính binh nhất được Đỗ Bảo lấy cảm hứng từ một bài báo nói về những người lính trẻ đi chống dịch Covid ở Tp.HCM. Trong đó có một nhân vật tên Ya Thiện, chàng binh nhất người K’Ho (Lâm Đồng) thuộc Sư đoàn 302, được điều đi chống dịch ở quận 7. Đọc tiếp  Tôi là anh lính binh nhất

Học từng phút trong ngày

Chào các bạn,

Thế giới càng ngày chuyển động càng nhanh và càng phức tạp. Có lẽ vì nhanh mà phức tạp. Khi mọi thứ đi chậm, nếu có gì hư hỏng cần chỉnh sửa, ta có đủ thời giờ thong thả để sửa. Khi mọi thứ đi rất nhanh, vấn đề này chưa kịp sửa xong đã có một tá các vấn đề khác ùa đến, và đương nhiên chúng nằm thành một đống chờ, rối rắm phức tạp.

Khả năng ứng đối của chúng ta trong thời đại này, do đó, cũng cần phải nhanh chóng hơn ngày xưa gấp nhiều lần. Vậy có nghĩa là chúng ta phải giỏi. Đi xe đạp thì không cần giỏi phản xạ ứng phó bằng đi xe máy. Đọc tiếp Học từng phút trong ngày

The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals

Quad's Focus on Indo-Pacific & Taiwan Shows Growing Unity Against China |  OPINION

Pacific Forum

Over the past year, China has adopted an increasingly forward-looking defense posture. It has flown its fighter jets over Taiwan, built air bases in the territories bordering India and, most recently, voiced its opposition to Australia buying nuclear-powered submarines from the United States and United Kingdom.

Not so long ago, China’s Foreign Minister, Wang Yi, denigrated the Quadrilateral Security Dialogue (or “Quad”) grouping, saying it would “dissipate like sea foam” in the Indian Ocean, and called it nothing more than a “headline-grabbing” exercise.

It is worth pondering why a “dissipating sea foam” suddenly warrants such a proactive defense posture.

Following in Trump’s footsteps

For starters, Quad nations have begun to turn words into action. Australia cancelled port projects that were part of the Belt and Road Initiative (BRI), embarked on a mission to find alternative markets for its exports, and cemented ties with India and the United States, taking the initiative to diversify its supply chains. India went a step further and instituted Foreign Direct Investment rules that selectively kept Chinese investment out. This measure aided in fulfilling the Modi administration’s Atmanirbhar Bharat (“self-reliant India”) goals, while simultaneously reducing the Indian economy’s over-reliance on Chinese imports.

Đọc tiếp The Quad’s Growing Unity in Rhetoric and Goals

Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…

PLO 27/09/2021 – 20:15

Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi “khôn khéo” của Bắc Kinh đối phó Mỹ.

Các nhà phân tích nhận định Trung Quốc (TQ) có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng động thái nộp đơn xin gia nhập của họ cho thấy sự thiếu chính sách kinh tế của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương.

Trung Quốc có thể không vào được 'sân chơi' CPTPP, nhưng… - ảnh 1
Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập sau tuyên bố thành lập liên minh an ninh AUKUS của Mỹ-Anh-Úc. Ảnh: REUTERS

Đọc tiếp Trung Quốc có thể không vào được ‘sân chơi’ CPTPP, nhưng…

Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?

Tê giác trắng đực cuối cùng Sudan và nỗ lực cứu loài vật khỏi tuyệt chủng

WCS –  Huyen Hoang | Tháng Bảy 26, 2020

Ngày 23 tháng 7 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã (ĐVHD). Các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới đã đưa tin rộng rãi và coi đây là lệnh cấm buôn bán ĐVHD trên diện rộng để đối phó với đại dịch COVID-19. Tổ chức Wildlife Conservation Society (WCS) hoan nghênh Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thêm một lần nữa sự quan tâm của dư luận tới các nỗ lực phòng, chống buôn bán và tiêu thụ ĐVHD trái pháp luật mà Chỉ thị mang lại. Tuy nhiên, Tổ chức WCS cho rằng vẫn còn một số thông tin các cơ quan báo chí, truyền thông trên thế giới chưa phản ánh chính xác và một số điểm Chính phủ Việt Nam cần chú trọng hơn nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người trong tương lai:

Đọc tiếp Liệu Việt Nam đã cấm buôn bán động vật hoang dã để hạn chế nguy cơ bùng phát đại dịch trong tương lai?