Offering betel – Mời trầu

My dear friends,

This is the Vietnamese folk song – Quan ho – from the Kinh Bac region, in northern Viet Nam (provinces of Bac Ninh and Bac Giang). Quan ho is recognised as an Intangible Cultural Heritage by the UNESCO in 2009.

“Offering betel” is the Quan ho folk song that I love.

The betel play an important role in our culture. There is a saying that: “The betel begins the conversation” and so the song begins:

We meet here, let’s chew a betel leaf
If you don’t want chewing, take it still to please both you and me Đọc tiếp Offering betel – Mời trầu

Quán Chúa Phật là quán chính mình

Chào các bạn,

Phật giáo có việc quán Phật Adiđà trong kinh Vô lượng thọ Phật. Kitô giáo (Công giáo, Chính thống giáo, Tin lành) cũng luôn nhắc đến tập trung vào Chúa Giêsu với cụm từ “chiêm ngưỡng dung nhan Chúa.” Những điều này có ý nghĩa gì?

Về việc quán Phật Adiđà thì câu trả lời đã có ngay trong kinh – Quán Phật Adiđà sáng láng đẹp đẽ trên tòa sen, rồi quán chính mình cũng là Phật sáng láng đẹp đẽ ngồi trên tòa sen bên cạnh Phật Adiđà. Đọc tiếp Quán Chúa Phật là quán chính mình

Việt Nam tiếp tục mua điện từ Lào

SGGPO Thứ Ba, 10/8/2021 10:18

Sáng nay 10-8, Tập đoàn Điện lực Việt Nam thông tin, EVN đã ký kết 3 biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu mua bán điện với các chủ đầu tư thủy điện tại Lào. 

Việt Nam tiếp tục mua điện từ Lào ảnh 1
Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành (đứng bên trái) ký kết biên bản hợp tác dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith. Ảnh: TTXVN

Cụ thể, ngày 9-8, tại nước CHDCND Lào, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam Dương Quang Thành và các lãnh đạo doanh nghiệp của Lào đã ký kết các biên bản ghi nhớ dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Thongloun Sisoulith.

Đọc tiếp Việt Nam tiếp tục mua điện từ Lào

Cuộc “chỉnh đốn” giới công nghệ ở Trung Quốc

HOA KIM 18/8/2021 6:05 GMT+7

TTCTThắt chặt kiểm soát và trừng phạt những công ty công nghệ hàng đầu trong nước không chỉ là nước đi thể hiện quyền lực mà còn cho thấy Bắc Kinh đang quyết tâm theo đuổi một con đường phát triển khác biệt: xây dựng một nền kinh tế với công nghiệp sản xuất làm trụ cột.

 Ảnh: supchina.com

Với “phát súng” đầu tiên là việc đình chỉ đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) của Công ty tài chính Ant Group vào tháng 11 năm ngoái, chính quyền Bắc Kinh đã bắt tay vào một chiến dịch bàn tay thép nhằm thắt chặt kiểm soát với những gã khổng lồ công nghệ trong nước, gồm Tencent (đa dịch vụ), Meituan (giao đồ ăn), Pinduoduo (thương mại điện tử), Didi (gọi xe), Full Truck Alliance (hậu cần & vận chuyển hàng hóa) và Kanzhun (tuyển dụng).

Các động thái chỉnh đốn này “chưa từng có tiền lệ cả về thời lượng, cường độ, phạm vi và tốc độ triển khai”, theo nhận xét trong một báo cáo nghiên cứu của Ngân hàng Goldman Sachs. 

Đọc tiếp Cuộc “chỉnh đốn” giới công nghệ ở Trung Quốc

Bye Bye, Bagram!

SÁNG ÁNH 19/7/2021 6:00 GMT+7

TTCTAfghanistan suốt lịch sử đã là vũng lầy của rất nhiều đế quốc và siêu cường. Cuộc tháo chạy “âm thầm” của Mỹ vừa rồi chỉ là một bước tiếp theo trên hành trình đó.

Lính bên trong thành Jalalabad trông thấy bóng một kỵ mã mang quân phục Hoàng gia Anh quốc, họ vội vã mở cổng thành cho ông vào. 

Đó là ngày 13-1-1842, và toàn bộ đạo quân của tổng trấn thủ đô Kabul của Afghanistan cách đó 150km đường và một con đèo Khyber đã triệt thoái từ ngày mùng 6, đúng một tuần lễ trước. 

Họ hỏi người kỵ mã cô độc này, bác sĩ quân y William Brydon, thế còn đạo quân đâu? Ông Brydon trả lời: Tôi là đạo quân đây! 

 Ảnh: 9gag

Đọc tiếp Bye Bye, Bagram!