Bài hát được Arthur Resnick và Kenny Young sáng tác; Bert Berns sản xuất; phát hành vào tháng 6 năm 1964.
Là bài hát chủ yếu của các jukeboxes thành phố biển mỗi mùa hè kể từ khi phát hành, “Under the boardwalk” gợi lên những âm thanh thảnh thơi ở bờ biển. Đọc tiếp Dưới lối ván – Under the boardwalk→
Theo quan sát của mình thì mức độ thành công của một người, dù người đó định nghĩa thành công là gì, tùy thuộc rất nặng vào mức độ tập trung của người đó vào công việc chính. Ví dụ: Nếu bạn thích nấu nướng và tập trung vào nấu nướng thường xuyên, rất có thể là bạn sẽ có lúc làm chủ nhà hàng lớn.
Mình có cậu cháu, học không hết trung học, mới hết lớp 11 là nghỉ học vào làm việc trong nhà hàng. Đương nhiên là làm việc vặt, rồi từ từ làm phụ bếp, rồi làm bếp, rồi thành bếp chính của nhà hàng, năm 24, 25 gì đó, cậu thành chủ nhà hàng triệu đô. (Lúc cậu này nghỉ học, mọi người trong gia đình đều stressed, mình nói với mọi người là đừng stress, hãy khuyến khích cậu làm bếp vì cậu thích làm bếp). Đọc tiếp Trình độ tập trung→
Đối với anh em đồng bào sắc tộc thiểu số, chiếc mền đắp rất là quý, đặc biệt là chiếc mền thổ cẩm truyền thống, được dệt từ những sợi chỉ tự tay anh em đồng bào se thành sợi, tự nhuộm màu và tự dệt.
Trong cuộc sống của anh em đồng bào sắc tộc, chiếc mền không chỉ có một công dụng là đắp giữ ấm cho cơ thể vào ban đêm, nhưng ban ngày mùa lạnh chiếc mền còn được cuốn quanh người thay cho chiếc áo len. Ngày đưa dâu chiếc mền còn là món quà bên nhà trai mang qua nhà gái để xin dâu, cũng là món quà quý họ hàng cũng như con cái để dành tặng cho người thân khi họ đi về với ông bà. Và những chiếc mền tặng phẩm này được đem theo ra nghĩa trang, được trân trọng cho xuống phần mộ. Đọc tiếp Mền thổ cẩm chị mua→
1. Viet Nam National Education for All 2015 review – At UNESCO – At CVD
Báo cáo Quốc gia – Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam – At UNESCO – At CVD
scmp – Ho Chi Minh City exhibition recalls how American GIs organised protests, published underground newspapers and served jail time in their efforts to bring peace to Southeast Asia
The stereotypical image of the Vietnam war veteran, returning to the United States after an arduous tour of duty, only to be spat upon and cursed as a murderer by sneering, long-haired peace protesters, is seared into the American psyche like a scar from a white-hot burst of napalm. The accepted belief is that weary veterans trudged home to be condemned, cold-shouldered, even physically assaulted – simply for doing their duty to their country.
Ron Carver, curator of the “Waging Peace” exhibition, at the War Remnants Museum, in Ho Chi Minh City. Picture: Gary Jones