Phong Trào Việt Hóa Nhạc Trẻ Sài Gòn 60s-70s

Đọc về âm nhạc Việt Nam, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn “Phong Trào Việt Hóa Nhạc Trẻ Sài Gòn 60s-70s”, là một phong trào đã đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam một kho tàng nghệ thuật sáng tạo của các nhạc sĩ tiên phong từng làm mưa làm gió một thời ở nơi được mệnh danh là “La Perle De L’Extrême-Orient” (“The Pearl Of The Far East” – “Hòn Ngọc Viễn Đông”).

Nhạc Trẻ là một hiện tượng âm nhạc xuất hiện ở miền Nam Việt Nam vào đầu thập niên 1960s, ảnh hưởng bởi âm nhạc đương đại của Âu Châu và Mỹ Châu.

Nhạc kích động Âu Mỹ bắt đầu xâm nhập thị trường miền Nam vào cuối năm 1959. Giới trẻ, con của các thương gia và giới trưởng giả theo học chương trình Pháp thường nghe các loại nhạc kích động của Mỹ và Pháp. Phải đợi tới khoảng 1963-65, phong trào nghe nhạc kích động Tây phương bành trướng mạnh qua các buổi tổ chức khiêu vũ tại gia. Các danh ca của Hoa Kỳ như: Paul Anka, Elvis Presley, The Platters, của Anh như: Cliff Richard, The Shadows, The Beatles, The Rolling Stones, của Pháp như: Johnny Halliday, Sylvie Vartan, Françoise Hardy, Christophe, Dalida, vv…. là thần tượng của thanh niên nam nữ dưới 18 tuổi. Đọc tiếp Phong Trào Việt Hóa Nhạc Trẻ Sài Gòn 60s-70s

Không đánh mà thắng

Chào các bạn,

Ở đời chúng ta thường gặp đánh nhau – cãi nhau với một bạn cùng phòng, tranh luận sùi bọt mép trên mạng, chiến đấu chí mạng với đối thủ kinh doanh giành thị trường, hai nước có chiến tranh… Nhiều người có vẻ như rất thích chiến tranh. Đụng đến lông chân họ là họ vung tay múa chân chuẩn bị.

Các bạn, có một điều các bạn nên biết là trong bất kì cuộc chiến nào, dù bạn thua hay thắng, bạn cũng bị tổn thương:

– Đánh nhau với đối thủ, nếu đối thủ đo ván thì bạn cũng sưng mắt, chảy máu mũi, chấn thương đâu đó. Cãi nhau thì dù bạn thắng, bạn cũng đã bị vài lý luận của bên kia làm bạn mất mặt. Đọc tiếp Không đánh mà thắng

Mẹ bỏ đi xa

Chào các bạn,

Mình đến nhà của bố mẹ Nga ở sóc Bù Xa, các cánh cửa của gian nhà đều khép hờ. Mình đứng trên hiên nhà nhìn từ ngoài cửa sổ vào không thấy ai, mình gọi inh ỏi cũng không có tiếng đáp lại, mình định quay ra xe đến nhà bố mẹ Minh thì nhìn thấy bóng người đi vào, nhìn kỹ mình nhận ra bố Nga đang từ ngoài bước vào nhà bếp, mình gọi và bố Nga lên mở cửa, vừa thấy mình bố Nga nói rất nhỏ phải chú ý lắm mình mới nghe được: Đọc tiếp Mẹ bỏ đi xa

Doctors taking ‘extra’ money: not a black-and-white issue

VIETNAMNEWS Update: February, 27/2017 – 09:00

Doctors perform an operation at Saint Paul Hospital in Hà Nội. – VNA/VNS Photo Dương Ngọc

Viet Nam News by Thu Hà – Bảo Hoa

When Trần Xuân Hương’s husband was hospitalised last year after his cancer got worse, she took him to a big military hospital in Hà Nội in the hope of saving his life.

The first two days there, she noticed that other patients were getting infused with a bottle of medicine that her husband did not get.

Continue reading on CVD

Amid land grabs and evictions, Cambodia jails leading activist


Cambodians demonstrating in support of land rights activist Tep Vanny are detained outside the Phnom Penh Municipal Court on Thursday. | REUTERS

JAPAN TIMES by and

Thomson Reuters Foundation Feb 25, 2017

PHNOM PENH – Even before a Cambodian judge sentenced land rights activist Tep Vanny to prison, her fellow campaigners said her fate had already been sealed.

Continue reading on CVD

90 làng Cơ Tu bỏ tục đâm trâu

09/02/2017 10:20 GMT+7

TTO – Trong khi dư luận hoan nghênh Yên Bái ngừng nghi thức treo cổ trâu đến chết tại đền Đông Cuông (Tuổi Trẻ ngày 7-2), trước đó, tại huyện Tây Giang (Quảng Nam) tết này có đến 90 làng Cơ Tu không đâm trâu!

90 làng Cơ Tu bỏ tục đâm trâu
Nhờ những già làng thuyết phục, người Cơ Tu ở Tây Giang, Quảng Nam không còn tổ chức tục đâm trâu – Ảnh: T.V.

Người dân tự nguyện bỏ hẳn một tục lệ vốn đã tồn tại như một nét văn hóa ngàn đời.

Đọc tiếp trên CVD

“Nhà sắt” giữa đại ngàn

– 33 TRẦN HÓA 6:30 AM, 15/02/2017


Niềm vui trong ngôi nhà tiện ích. Ảnh: T.H

Hàng chục “căn nhà sắt” nguyên là những container cũ được dựng lên giữa núi rừng Quảng Ngãi để làm nơi trú ngụ cho trẻ em ở các trường nội trú vùng cao. Vài nét ký họa, vài đường khoan cắt, cải tiến, những thùng hàng sắt khổng lồ kia đã trở nên thân thiện, tiện ích và đầm ấm đối với học trò miền núi, vốn sống tạm bợ trong các căn chòi lá.

Đọc tiếp trên CVD