Blowin’ in the wind – Bay trong gió

500 Greatest Songs of All Times

Blowin’ in the Wind được Bob Dylan viết năm 1962. Bob Dylan là một nhạc sĩ được xem là phản ánh tâm thức của nước Mỹ, đặc biệt là trong các thập niên 60s-70s. (Trịnh Công Sơn thường được gọi là Bob Dylan của Việt Nam). Đây là một bản nhạc phản kháng trong phong trào Hippy ở Mỹ thời đó – chống lại cấu trúc xã hội hiện có, và chống chiến tranh Mỹ ở Việt Nam. Dù bản này được gọi là nhạc phản kháng (protest song), nó đưa ra một số các câu hỏi hùng biện về chiến tranh, hòa bình và tự do. Điệp khúc “Câu trả lời, bạn tôi ơi, bay trong gió” đã được giải thích là “mờ ảo đến không xuyên qua được”: hoặc là câu trả lời rõ ràng ngay trước mặt bạn, hoặc là câu trả lời khó nắm bắt được như là gió. Đọc tiếp Blowin’ in the wind – Bay trong gió

Bài học ngoại giao 2 – Trong phòng họp

Chuỗi “Bài học ngoại giao”

Chào các bạn,

Điều quan trọng nhất cho thành công của bạn trong đời sống – dù theo tiêu chuẩn của xã hội hay tiêu chuẩn của riêng bạn – là tĩnh lặng.

Tĩnh lặng có rất nhiều khái niệm chứa đựng trong đó. Đó là yên lặng trong tâm, làm việc từ tốn (có vẻ chậm rãi so với thiên hạ), luôn nhường nhịn, luôn dịu dàng… Nói ra rất giống ông ngoại làm việc. Nhưng sự thật đó là bí quyết làm việc lớn, đặc biệt là lãnh đạo khi bạn 30 tuổi mà dưới trướng bạn có một đoàn 40, 50 tuổi. Đọc tiếp Bài học ngoại giao 2 – Trong phòng họp

Khuyên bảo con cái

Chào các bạn,

Anh em đồng bào sắc tộc thiểu số rất chiều con rất tôn trọng tự do của con cái, chính vì vậy trong gia đình bố mẹ ít dạy dỗ khuyên bảo được các con, và thường các con muốn gì đều đạt được theo ý các con muốn.

Cũng chính người nhà không nói được con cái, nên bố mẹ thường tìm đến nhờ các Pi các Bok khuyên can ngăn cản giúp. Đọc tiếp Khuyên bảo con cái

Buôn Ma Thuột lộng lẫy sắc màu văn hóa đại ngàn

       Tròn 42 năm sau giải phóng, Buôn Ma Thuột vui tươi, tưng bừng với lễ hội đường phố náo nhiệt chưa từng có. Công chúng được thưởng thức sắc màu văn hóa không chỉ của 47 dân tộc anh em chung sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, hàng chục dân tộc khác trên khắp khu vực Tây Nguyên và vùng lân cận, mà còn có cả hương sắc mới lạ của những đoàn nghệ thuật đến từ nhiều quốc gia. 

Buôn Ma Thuột ngày tròn 42 năm giải phóng

Đọc tiếp trên CVD

Ánh trăng xanh – Vì sao Moonlight đoạt giải Oscar phim hay nhất?

 

Khán phòng chật ních người xem mà tôi cho rằng hầu hết đến vì tò mò không biết phim này như thế nào mà đoạt giải Oscar Phim hay nhất 2016. Phim kết thúc trong sự…ngỡ ngàng của không ít khán giả vì câu hỏi “Vì sao Moonlight chiến thắng giải Oscar năm nay?” vẫn chưa được trả lời thấu đáo. Cá nhân mình, tôi đồng ý với ý kiến của một đạo diễn “Trong các đề cử, phim nào chiến thắng giải Oscar năm nay cũng xứng đáng, trừ La la land!”. Đọc tiếp Ánh trăng xanh – Vì sao Moonlight đoạt giải Oscar phim hay nhất?

Quảng Trị, công khai đốn hạ cây gỗ trong rừng phòng hộ – 2 kỳ

  • Kỳ 1: Theo dấu lâm tặc
  • Kỳ 2: Tự “tê liệt”, những người giữ rừng mặc rừng bị tàn sát 

***

KỲ 1: THEO DẤU LÂM TẶC

PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA CỦA HƯNG THƠ – ĐĂNG KHOA

11:9 AM, 03/08/2016

Bất chấp lệnh đóng cửa rừng tự nhiên vừa được Thủ thướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố hôm 20.6.2016, tại các cánh rừng tự nhiên thuộc lâm phần Ban Quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) vẫn đang “chảy máu” ồ ạt từng ngày. Lâm tặc đưa ôtô, xe trâu, cưa máy vào rừng, cây lớn, cây bé bị triệt hạ nằm ngổn ngang khắp các lối đi, trên triền đồi, giữa những vực sâu bạt ngàn, mọi việc diễn ra như thể khu rừng này chưa bao giờ có chủ!

Đọc tiếp trên CVD

Fury in Cambodia as US asks to be paid back hundreds of millions in war debts

I forwarded this first to a delegation of Veterans For Peace who are now touring Viet Nam for 17 days, and I am accompanying them. They have seen some of the terrible legacies of the war in Viet Nam — consequences very similar to what neighboring Laos and Cambodia have experienced.  So this article has special resonance for them.It is also a reminder of the hard bargain the U.S. insisted upon during negotiations with Viet Nam which led to normalization of diplomatic relations in 1995.  The current government of Viet Nam was required to repay an old debt of the Saigon regime which collapsed in 1975, loans which had been provided during the war totaling some $145 million US dollars.  The Vietnamese eventually agreed, and repaid the first installments totaling about $15 million before then-Sen. John Kerry and Sen. John McCain intervened (and rightly so, in the opinion of many veterans) with congressional action which converted that debt to an “education” fund to provide study opportunities for Vietnamese students in the U.S. and American students in Viet Nam.  That was better than an outright repayment, of course — particularly when U.S. humanitarian assistance at that time was less than $4 million a year, for efforts related to UXO cleanup and disability programs that might bring some relief to families facing the awful consequences of Agent Orange.

Sometimes simple fairness and justice, common decency, and morality must take precedence over the U.S. government’s bookkeeping requirements.  (It might occur to some of us that the U.S. Ambassador in Cambodia should be reminded of that.)
CS

MARCH 11 201

US Air Force B-52 dropping bombs over Southeast Asia in the 1960s.
US Air Force B-52 dropping bombs over Southeast Asia in the 1960s.  Photo: Public Domain

Fury in Cambodia as US asks to be paid back hundreds of millions in war debts

Lindsay Murdoch

Half a century after United States B-52 bombers dropped more than 500,000 tonnes of explosives on Cambodia’s countryside Washington wants the country to repay a $US500 million ($662 million) war debt.

Continue reading on CVD