Thánh Ca Giáng Sinh – Amazing Grace – John Newton

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn ca khúc “Ân Điển Diệu Kỳ” (“Amazing Grace”) của John Newton.

“Ân Điển Diệu Kỳ” hay “Ân Phúc Diệu Kỳ” (“Amazing Grace”) là một trong những bài thánh ca nổi tiếng nhất trong cộng đồng Cơ Đốc giáo. Ca từ của bài thánh ca được sáng tác khoảng năm 1772 bởi John Newton với giai điệu mang đậm nét dân ca Mỹ, có lẽ chịu ảnh hưởng từ những ca khúc của người nô lệ.

John Newton (1725-1807) là thuyền trưởng một tàu buôn nô lệ. Ngày 10 tháng 5 năm 1748, trên đường về, tàu của ông gặp bão. Biến cố này giúp Newton nếm trải kinh nghiệm về sự giải cứu kỳ diệu bởi Thiên Chúa. Trong nhật ký, Newton viết rằng trong lúc nguy ngập vì tàu sắp đắm, ông kêu lên “Lạy Chúa, xin thương xót tôi!”. Từ đó, ông chấp nhận đức tin Cơ Đốc. Đọc tiếp Thánh Ca Giáng Sinh – Amazing Grace – John Newton

Thực hành và trải nghiệm

Chào các bạn,

Có một lỗi lầm nhiều bạn trẻ hay gặp phải, và mình cũng gặp phải hồi còn trẻ, đó là chúng ta chỉ thích đọc mọi thứ trong sách và nghĩ là mình biết.

Đọc sách Thiền và nghĩ là mình biết Thiền.

Đọc sách Phật và nghĩ là mình biết Phật.

Đọc Thánh kinh và nghĩ là mình biết Thánh kinh. Đọc tiếp Thực hành và trải nghiệm

Bán chè ở Buôn Làng

Chào các bạn,

Gia đình bố mẹ Nhiên ở thôn Hai có tất cả bảy người con, trong đó có hai người con gái sanh đôi được bố mẹ Nhiên đặt tên người chị là Triệu Mỹ và người em là Mỹ Triệu.

Hai chị em song sanh nhưng em Triệu Mỹ lập gia đình trước em Mỹ Triệu hai năm, và ở bên gia đình chồng cách gia đình bố mẹ Nhiên khoảng bảy trăm mét, đã có một người con gái bảy tháng tuổi. Em Mỹ Triệu mới lập gia đình chưa có con hiện vẫn ở với bố mẹ Nhiên. Đọc tiếp Bán chè ở Buôn Làng

Dũng cảm lên con!

Cho con gái Mai Quyên

Nửa đêm, tiếng sét giật cửa kính
Con choàng sợ hãi
Bố vỗ về con bằng lời ru do bố tự tạo ra:
Dũng cảm lên con, dũng cảm lên con…

Phải, hãy dũng cảm lên con, dù con đang làm một “kẻ ăn xin”¹ rất lâu nữa trước khi là người biết cho và có khả năng cho người khác…Bởi lòng dũng cảm là cội nguồn của Nhân hậu, Lương thiện – những danh từ đã bị lạm dụng, bị lợi dụng, thậm chí bị đánh cắp nội dung từ những người đáng yêu, trong đó có kẻ “ăn xin” thần thánh như con. Đọc tiếp Dũng cảm lên con!

Bị quấy rối tình dục đừng im lặng nữa

27/11/2015 06:00 GMT+7

TTO87% phụ nữ và trẻ em từng bị quấy rối tình dục là con số được đưa ra từ một cuộc khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM do tổ chức ActionAid tại Việt Nam thực hiện và công bố.

Minh họa: DAD
Minh họa: DAD

Theo khảo sát này:

10%: bị bạn tình của họ cưỡng ép tình dục.

58%: trải qua ít nhất một hình thức bạo lực về thể chất, tình dục và tinh thần từ người thân tại một thời điểm nào đó (đối với phụ nữ Việt Nam đã từng kết hôn).

81% phụ nữ và trẻ em gái chia sẻ họ từng bị quấy rối hơn một lần trong đời. Trong đó, 51% đã trải qua từ 2 đến 5 lần bị quấy rối.

87%: đã bị quấy rối tình dục ở nơi công cộng.

Đọc tiếp trên CVD

Cơ cực nơi Cổng Trời

 Xem toàn bộ Gallery

21/06/2015 16:03 GMT+7

TTThiếu đất ở và đất sản xuất, hơn tháng nay, 62 hộ dân từ thôn Cổng Trời, xã Mê Linh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) di cư đến tiểu khu 111A, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), dựng lều sinh sống.

Trước khi trời tối, các gia đình thường đốt lửa bên ngoài lều để đuổi muỗi, giữ ấm. Tại đây, lửa là thứ ánh sáng duy nhất vào ban đêm của người dân
Trước khi trời tối, các gia đình thường đốt lửa bên ngoài lều để đuổi muỗi, giữ ấm. Tại đây, lửa là thứ ánh sáng duy nhất vào ban đêm của người dân

Ông Cil Ha Ba (58 tuổi) kể năm 1989, người dân từ xã Lát di cư sang thôn Cổng Trời, xã Mê Linh. Năm 1996, bà con khai hoang được khoảng 810 ha đất tại xã Mê Linh thì Nhà nước thu hồi đất và giao lại cho một công ty. Lúc ấy, mỗi hộ chỉ được cấp lại từ 2 – 4 sào đất vừa ở vừa sản xuất.

Đọc tiếp trên CVD

Why states with more marriages are richer states

October 20

Washingtonpost – There is a story gaining steam among some academics that suggests the institution of marriage — particularly marriage for parents of young children — could play an important role in strengthening the American economy. It is a story about growth and poverty, about responsibility and work ethic.

And largely, it is a story about men.

According to new research, states with a high concentration of married couples experience faster economic growth, less child poverty and more economic mobility than states where fewer adults are married, even after controlling for a variety of economic and demographic factors. The study, from the conservative American Enterprise Institute and the Institute for Family Studies, also finds that the share of parents who are married in a state is a better predictor of that state’s economic health than the racial composition and educational attainment of the state’s residents.

Continue Reading on CVD