Nhạc Giáng sinh – Hallelujah trong trường ca Messiah

Chào các bạn,

Hallelujah trong trường ca Messiah là một đoạn nhạc rất nổi tiếng.

Trong suốt gần ba thế kỷ kể từ khi trường ca Messiah này xuất hiện, vào mỗi mùa Giáng Sinh, các ban hợp xướng thánh ca thường trình diễn toàn bộ 53 đoạn của trường ca này hoặc một vài đoạn, đặc biệt là đoạn 44 – Hallelujah.

Ý nghĩa của từ Hallelujah

Hallelujah, Halleluyah, hoặc Alleluia là tán thán từ, dùng để ca ngợi Thiên Chúa, để bày tỏ niềm hân hoan vui mừng và cám ơn vì được nhiều ơn lành của Thiên Chúa. Đọc tiếp Nhạc Giáng sinh – Hallelujah trong trường ca Messiah

Si mê và giác ngộ

Chào các bạn,

Khái niệm trung tâm của tư tưởng Phật giáo là si mê và giác ngộ. Si mê là mù, giác ngộ là sáng.

Phật triết nói đến ba độc tham, sân, si. Nhưng sự thật cả ba đều chỉ là si. Vì si cho nên tham, vì si cho nên sân.

Mọi thứ khác như là kiêu căng, giành giật… cũng đều từ si mà ra.

Vấn đề là, người si mê thì không biết mình si mê, như người say thì không biết mình say, hay người điên thì không biết mình điên. Đọc tiếp Si mê và giác ngộ

Thèm ăn bánh kẹo

Chào các bạn,

Trong Buôn Làng anh em sắc tộc Sêđăng nơi mình đang ở, đều sống nhờ vào những đám ruộng đám rãy trồng bắp trồng mì, mãi sau này mới có một ít hộ trồng được ít gốc cây cà-phê nhưng không có điều kiện chăm tưới cũng như bón phân, đến mùa thu hoạch sản lượng cà-phê thu vào rất thấp có khi vừa đủ để chi trả số tiền vay mượn để mua phân bón, thêm vào đó gia đình nào cũng đông con, nhắc đến Buôn Làng mình gần như ai cũng biết là Buôn Làng nghèo nhất tỉnh Đăklăk.

Không có nhiều đất canh tác cũng không có cà-phê, gần như đến mùa thu hoạch cà-phê các thanh niên nam nữ cũng như các bố đi hái cà-phê thuê cho người Kinh ở các vùng Phước An, Đăkmin. Mỗi mùa anh em Buôn làng thường đi từ giữa tháng Mười và về trước lễ Giáng Sinh. Đọc tiếp Thèm ăn bánh kẹo

Ảnh sinh hoạt hằng ngày – Dec. 11, 2015 – Các em học sinh Lưu trú trong giờ lao động

 Xem toàn bộ Gallery

(1) Các em làm vệ sinh nhà cửa
1/ Ảnh các em học sinh Lưu trú sắc tộc trong giờ làm vệ sinh nhà cửa buổi sáng.
Đọc tiếp Ảnh sinh hoạt hằng ngày – Dec. 11, 2015 – Các em học sinh Lưu trú trong giờ lao động

Cơ cấu sinh viên ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng xã hội VN

CHỦ TỊCH TRƯỜNG ĐH FULBRIGHT VIỆT NAM
25/08/2015 05:31 GMT+7

TTCT“Các sinh viên (SV) tài năng sẽ được tiếp cận những chương trình đào tạo chất lượng cao với chi phí hợp lý, bất kể họ xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế – xã hội nào”.

Bà Đàm Bích Thủy- Chủ tịch Fulbright Việt Nam. Ảnh VIệt Dũng
Bà Đàm Bích Thủy- Chủ tịch Fulbright Việt Nam. Ảnh VIệt Dũng

Đó là cam kết của ĐH Fulbright VN (FUV) được bà Đàm Bích Thủy – thành viên hội đồng quản trị Quỹ tín thác Sáng kiến ĐH VN, chủ tịch FUV – khẳng định trong bài phỏng vấn riêng của Tuổi Trẻ Cuối Tuần xung quanh những cơ hội và thách thức của mô hình đào tạo này.

FUV sẽ lựa chọn phát triển theo hướng nào, thưa bà: là một trường ĐH Mỹ được “nội địa hóa” hay sẽ là một trường ĐH VN theo mô hình đào tạo của Mỹ?

Đọc tiếp trên CVD

Việt Nam nên ưu tiên cho khoa học nào?

14/09/2015 15:05 GMT+7

TTCT Đối với các nước kỹ nghệ phương Tây, nghiên cứu cơ bản và những tri thức sản sinh từ nghiên cứu cơ bản là động lực phát triển kinh tế. Nhưng đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, nghiên cứu cơ bản có thể xem là một xa xỉ.

Gặp gỡ Việt Nam là một chương tạo điều kiện cho các nhà khoa học trẻ, sinh viên Việt Nam gặp gỡ các nhà khoa học nổi tiếng thế giới, động lực lớn thúc đẩy tình yêu khoa học. 
Gặp gỡ Việt Nam là một chương tạo điều kiện cho các nhà khoa học trẻ, sinh viên Việt Nam gặp gỡ các nhà khoa học nổi tiếng thế giới, động lực lớn thúc đẩy tình yêu khoa học.

Bất cứ học thuyết xã hội nào cũng nhất trí một điều: nếu một quốc gia muốn trở thành một “diễn viên” đáng chú ý trên trường quốc tế thì nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) đóng một vai trò then chốt. Bắt chước người khác, bán sản phẩm và công nghệ của người khác, hoặc gia công cho người khác có thể đem lại vài hiệu quả ngắn hạn, nhưng không thể là nền móng cho phát triển lâu dài.

Đọc tiếp trên CVD

CSIS: Vietnam Eyes Greater International Integration— & That’s Good News for the United States

by  • October 15, 2015 •

By Phuong Nguyen

Street in the business district of Ho Chi Minh City, Vietnam. Source: Jo.sau's flickr photostream, used under a creative commons license.

For the first time since Vietnam opened up to the world in the late 1980s, the country’s trajectory could shape the future geopolitics of Southeast Asia in significant ways. What that trajectory ought to look like has been a topic of intense discussions among Vietnamese leaders in recent months, as Vietnam gears up for the twelfth Communist Party Congress, expected to take place in early 2016.

Continue reading on CVD

Rơm sông Hậu đi Nhật

08:17 AM – 23/11/2015 TN

Rơm có cơ hội trở thành sản phẩm hàng hóa xuất khẩu - Ảnh: Ngô Xuân
Rơm có cơ hội trở thành sản phẩm hàng hóa xuất khẩu – Ảnh: Ngô Xuân

Hiệp hội Xuất nhập khẩu thịt bò Nhật Bản (J-BIX) vừa ký kết hợp đồng ghi nhớ với Nông trường Sông Hậu (Cần Thơ) để thu mua rơm xuất khẩu.

Đây là câu chuyện mới nhất ở VN trong việc xuất khẩu phế phẩm nông nghiệp. Từ trước đến nay rơm được xem là phế phẩm trong quy trình sản xuất lúa ở ĐBSCL. Với vòng quay sản xuất 3 vụ liên tiếp trong năm, một lượng lớn phế phẩm này thường được nông dân xử lý bằng cách đốt bỏ, cày vùi xuống đất; phần rất ít được người dân tận dụng để trồng nấm rơm, hoa màu hay chăn nuôi trâu bò nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình.

Đọc tiếp trên CVD