Thập niên 2000’s
.
Thập niên 1970’s
Chào các bạn,
Người Việt chúng ta có một thói tiêu cực lớn là không trọng phẩm chất (chất lượng) thực sự, mà chỉ thích dùng từ đao to búa lớn. Khi nói về dự án nào đó, quyển sách nào đó, sản phẩm nào đó, chương trình nào đó… thì hầu như ta thấy từ ngữ và hình thức bên ngoài lúc nào cũng có vẻ tiếp thị nặng ký, nhưng chất lượng thực thì lại rất yếu. Đó có lẽ cũng từ truyền thống Tống Nho của thời mạt pháp, trọng cái danh, hư danh, hão danh.
![]() Sang sông… tìm chữ. |
Các nhà hảo tâm đánh tiếng sẵn lòng góp sức xây cầu cho các ‘chim sáo’ qua sông tìm chữ. Thế nhưng, thái độ của lãnh đạo huyện Đông Giang lại như ngược chiều với bầu nhiệt huyết đang sôi của họ.
“Dân cần nhưng quan không vội”
Đọc tiếp Lội sông tìm con chữ – Địa phương ‘khinh’ không nhận tài trợ xây cầu
Trong lúc chưa có tin gì về chiếc thuyền cá với chín ngư dân Lý Sơn “mất tích trên đường về nhà” sau khi được “Trung Quốc thả”, nay lại có tin Đài Loan bắt giữ một thuyền với nhiều người Việt.
Cơ quan tuần tra vùng biển Nam Đài Loan xác nhận với đài BBC lúc chiều 15/10 giờ London rằng họ “bắt 14 người di dân trái phép từ Việt Nam”.
Họ cũng cho hay qua điện thoại rằng hiện một chiếc thuyền bị giữ.
Từ khóa mà các tổ chức dùng để đánh giá về VN nhiều nhất là: ảnh hưởng nặng nề, dễ tổn thất, ảnh hưởng. (severely affected, vulnerable)
– Vulnerability: đuợc định nghĩa trong trường hợp này cụ thể là khả năng của mỗi cá nhân và nhóm xã hội phản ứng, đối phó với sự BĐKH và phục hồi hoặc thích nghi sau thiên tai, tổn thất trở lại với đồi sống ổn định.
Mời mọi người cùng tham gia thảo luận!!!
Ai có thêm những con số, đánh giá đáng lưu ý khác, mời mọi người đăng trên mục thảo luận hoặc bình luận trực tiếp tai đây nhé!!!!!!!
Mọi người nghĩ gì về những đánh giá này!??
Đọc tiếp 5 đánh giá đáng lưu ý về VN và biến đổi khí hậu toàn cầu