Dưới đây là một bài hát dễ thương do nhóm Libera trình bày.
Libera là dàn hợp xướng toàn trẻ em nam người Anh. Nhóm thường có khoảng 40 em trong độ tuổi từ 7 đến 16 tuổi.
Libera hoạt động từ năm 1984 và tiếp tục đến bây giờ. Nhóm hoạt động như một tổ chức từ thiện phi lợi nhuận của nước Anh. Đọc tiếp Ông Noel sẽ tìm thấy bạn→
Cá nhân chủ nghĩa (individualism) là tư duy của một người tập trung vào chính mình và mọi thứ của mình (tài sản mình, danh tiếng mình, quyền lực mình, ý thích mình). Trên phương diện xã hội, cá nhân chủ nghĩa có nghĩa là văn hóa xã hội ủng hộ và ca tụng cá nhân chủ nghĩa.
Thực ra là trong mọi nền văn hóa của con người, cá nhân luôn có một chỗ đứng nào đó. Ví dụ: Phật triết có “tâm là chủ”, tức là tâm ta làm chủ chính ta. Hay Kitô gia dạy rằng mỗi người đều là con Chúa, tức là có chỗ đứng đặc biệt, đáng tôn trọng, trong xã hội. Tư duy tôn trọng mỗi cá nhân này chính là nền tảng sâu sắc nhất của tư duy bình đẳng, dân chủ, và hệ thống chính trị xã hội dân chủ. Đọc tiếp Cá nhân chủ nghĩa→
Trên đường phố Sài Gòn, mình thấy có những đoạn đường có biển cảnh báo giao thông như thế này (hình dưới, biến báo trên đường Mai Chí Thọ, Thủ Đức). Và có lẽ ở Việt Nam sẽ cũng có nhiều nơi khác có biển báo tai nạn chết người tương tự.
Biển báo giao thông luôn là cần thiết để cảnh báo dù là chỉ đường hay là nguy hiểm và giúp người đi lại an toàn. Nhưng cảnh báo chết người như trên là cách làm tồi và tiêu cực. Giáo dục bằng những cảnh báo gây tâm lý sợ hãi chẳng giúp người lái xe an toàn cẩn thận hơn khi đi đường. Đọc tiếp Tư duy giáo dục tích cực→
ZN – Tu nghiệp sinh làm việc cả ngày lẫn đêm. Thêm vào đó, rào cản ngôn ngữ và áp lực phải hòa nhập vào văn hóa Nhật cũng là những trở ngại không hề nhỏ.
Giáo sư Dennis McCornac, Đại học Georgetown, Doha, Qatar
Giáo sư Dennis McCornac hiện là giảng viên kinh tế tại ĐH Georgetown (Doha, Qatar). Ông vốn là học giả Fulbright tại Việt Nam, từng giảng dạy trên 10 năm ở Nhật Bản và 8 năm tại Việt Nam. Ông có nhiều năm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, đặc biệt là đề tài tham nhũng trong giáo dục. Hiện, đề tài nghiên cứu chính của giáo sư McCornac tập trung vào công nhân di trú tại Nhật Bản và giáo dục ở các nước đang phát triển.
Giáo sư Dennis McCornac hiện là giảng viên kinh tế tại ĐH Georgetown (Doha, Qatar). Ông vốn là học giả Fulbright tại Việt Nam, từng giảng dạy trên 10 năm ở Nhật Bản và 8 năm tại Việt Nam. Ông có nhiều năm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, đặc biệt là đề tài tham nhũng trong giáo dục. Hiện, đề tài nghiên cứu chính của giáo sư McCornac tập trung vào công nhân di trú tại Nhật Bản và giáo dục ở các nước đang phát triển.
Đến Nhật Bản tu nghiệp với khát vọng hoàn thiện các kỹ năng xây dựng cho các công trình, sau 3 năm, một nam tu nghiệp sinh người Việt nhận ra giấc mơ ấy có lẽ sẽ chẳng bao giờ thành sự thật.
Dù được làm trong một công ty xây dựng ở tỉnh Fukushima nhưng thay vì xử lý cốt thép và tạo khuôn đóng bê tông, người này chủ yếu của dọn dẹp hậu quả còn sót lại từ sự cố hạt nhân tại Nhà máy Fukushima số 1, thuộc sở hữu của Tập đoàn Điện lực Tokyo.
Ivory items on sale in Vietnam, which is a major import hub for illegal wildlife products from Africa. Image courtesy of TRAFFIC.
Only one in every seven wildlife seizures made in Vietnam in the past decade has resulted in convictions, a new report by the U.K.-based Environmental Investigation Agency has found.
Low numbers of arrests and prosecutions highlight problems of weak enforcement and a lack of coordination between law enforcement agencies, the researchers said.
Three-quarters of the shipments originated from African countries, they found, with numerous large-scale seizures indicating transnational organized crime.
With pandemic-related restrictions easing, the worry is that the cross-border wildlife trade will come roaring back even as Vietnam struggles to follow up on investigations into past and current seizures.
TTCT – Chuyện chia phe “bảo thủ” với “cấp tiến” tưởng chỉ có trong nền chính trị Mỹ, ai dè, theo tờ The Economist, cũng hiện diện trong việc dạy toán cho trẻ con nước này.
Minh họa
Số liệu khách quan cho thấy nước Mỹ có vấn đề về dạy và học toán. Năm 2018, trình độ toán của học sinh Mỹ lớp 10 xếp hạng 25 trong 38 nước thuộc OECD (Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế), một nhóm chủ yếu gồm những nước giàu. Người Mỹ trưởng thành xếp thứ 4 từ dưới lên về kỹ năng tính toán khi so với các nước giàu có khác. Chỉ có 30% người Mỹ là thành thạo các phép tính cơ bản.
Nước Mỹ lo nhất hai điều: năng lực toán của học sinh ngày càng yếu, điểm toán trong kỳ thi quốc gia đánh giá tiến bộ giáo dục (NAEP) của học sinh 13 tuổi năm 2020 sụt mất 5 điểm so với lứa học sinh cùng tuổi năm 2012 – và chuyện yếu toán như thế đã kéo dài mấy thập niên rồi chưa giải quyết nổi.