Tiếng gọi
Thỉnh thoảng trong đời, chúng ta nghe
Tiếng gọi từ nơi nào đó
Lúc thì to và rõ ràng
Lúc thì thật nhẹ
Lúc thì ở dưới biển
Lúc thì ở trên trời
Có khi ở trong bạn và trong mình
Và có khi là tiếng khóc
Tiếng gọi
Thỉnh thoảng trong đời, chúng ta nghe
Tiếng gọi từ nơi nào đó
Lúc thì to và rõ ràng
Lúc thì thật nhẹ
Lúc thì ở dưới biển
Lúc thì ở trên trời
Có khi ở trong bạn và trong mình
Và có khi là tiếng khóc
Chào các bạn,
Thời Covid – cách ly, phong tỏa, giãn cách, đóng cửa, làm việc ở nhà, ai ở đâu ở yên đó – nói chung là mọi sự đều chậm lại, và đây là cơ hội để chúng ta chậm lại – tạm dừng một chút, lấy lại hơi thở, và nhìn lại đoạn đường ta đã qua – nhiều đấu đá, nhiều rượt bắt, nhiều tranh chấp – để mình thấy được mình đã điên cuồng chạy trong vòng quay chóng mặt của cuộc sống đến thế nào. Đọc tiếp Chậm lại và sâu sắc hơn
Ký PHAM NGA
1. Năm Trước Dịch Lãng Đãng Xa, Năm Nay Dịch Áp Sát
Ở Sài Gòn, dịch Covid19 bùng phát đã hơn hai năm, cứ dần hồi quấy đảo mà tác hại thê thảm vào mọi mặt sinh hoạt vật chất tinh thần con người. Trong đó, hiểm họa khiến mọi người sợ dịch nhất chính là nó có thể giết người, riêng người già trên 65, đã nhiễm vi-rút lại sẵn có bệnh mãn tính cỡ tiểu đường, huyết áp… như tôi càng dễ chết. Đọc tiếp Ghi chép vụn vặt từ ngay tâm dịch Covid
vdpf – 02/09/2021 – 11:02
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cùng lúc đó, lễ độc lập cũng được tổ chức tại Sài Gòn khi nền độc lập bị bủa vây tứ phía.
Bài viết của Tiến sĩ sử học Phan Văn Hoàng, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, thành viên ban biên soạn công trình “Lịch sử kháng chiến Nam bộ”.
Ngày 31/8/1945, trung ương điện vào cho biết lúc 2 giờ chiều 2/9 tại Hà Nội, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sẽ ra mắt quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. Ủy ban Hành chánh lâm thời Nam bộ quyết định tổ chức một cuộc mittinh và diễu hành thật lớn nhằm biểu dương lực lượng toàn dân đoàn kết xung quanh chính quyền cách mạng.
TTCT – NGUYỄN VẠN PHÚ 20/5/2019 10:05 GMT+7
Một trong những vấn đề của ngành điện thường được nêu ra mỗi khi dư luận dậy sóng vì giá điện tăng là chuyện bù chéo, được hiểu theo nghĩa ngành điện bán điện giá cao cho sinh hoạt, lấy tiền thu được để bù đắp, trợ giá cho điện sản xuất vốn được tính giá rẻ hơn nhiều. Có thật thế không?
![]() |
Ảnh: Philly.com |