Concerto thành Brandenburg

Chào các bạn,

Concerto thành Brandenburg – Brandenburg Concerto là tập hợp sáu bản concerto của nhà soạn nhạc người Đức Johann Sebastian Bach.

Sở dĩ được đặt tên như thế là do trong năm 1721 Bach muốn được Bá tước Christian Ludwig của thành Brandenburg tuyển dụng nhưng nỗ lực này của ông đã không thành công. Sáu bản concerto này được xem như là một trong những sáng tác cho dàn nhạc hay nhất thời Baroque.

Dưới đây có 3 clips bản Concerto thành Brandenburg số 2. Mỗi clip có một đặc biệt riêng nhưng mình thích clip đầu tiên hơn cả – clip của nhạc trưởng John Eliot Gardiner và Các nghệ sĩ độc tấu Baroque Anh, vì có đoạn dừng giữa Allegro và Andante ở phút 4:42 – 4:55. Mình thích đoạn dừng đó. Cả hai clips còn lại đều không có đoạn dừng này.  Đọc tiếp Concerto thành Brandenburg

Một thời cho mỗi thứ

Chào các bạn,

Thánh kinh có một cuốn sách tên là Ecclesiastes, công giáo dịch là Giảng Viên, đọc rất giống Phật pháp, cho đến nỗi người ta có giả thuyết tác giả nó là ai đó đã từng sang Viễn Đông (Far East) học và trở về vùng Do thái (Trung Đông, Middle East). Sau đây là một đoạn để chúng ta chiêm nghiệm (bản tiếng Việt là bản công giáo, mình chỉ thay đổi đầu đề cho hợp bản tiếng Anh).

Lời thánh kinh này đã được ban The Byrds viết thành bản nhạc “Turn! Turn! Turn!” trong thập niên 1960s. Mình có 3 clips của The Byrds, của Judy Collins, và của Bruce Springsteen với The E Street Band ở đây cho các bạn, sau đoạn thánh kinh. Đọc tiếp Một thời cho mỗi thứ

Nguồn gốc đàn tranh Việt Nam

Đây là ấn bản tiếng Việt thứ năm của tiểu luận Nguồn Gốc Đàn Tranh Việt Nam. Nếu ấn bản thứ nhất (1987), thứ hai (1990) và thứ ba (1996) đặt tiền đề và cơ sở lý luận về nguồn gốc đàn tranh Việt dựa trên các yếu tố ngôn ngữ học và thiết kế nhạc khí thì ấn bản thứ tư (2020) và ấn bản này cung cấp nhiều tư liệu lịch sử và khảo cổ để làm rõ và cũng cố những giả thuyết và kết luận được nêu ra trong ba ấn bản trước đây. Mong rằng tiểu luận này sẽ giúp bạn đọc mở ra một cái nhìn mới về lịch sử đàn tranh Việt và nhạc Việt.

Người viết xin chân thành cảm ơn Gsts. Nguyễn Thuyết Phong đã gửi tặng 2 tấm ảnh đàn tre goong trong bộ ảnh điền dã cuả Gs tại Việt Nam để minh họa cho phần viết về đàn tre trong tiểu luận này.

Lê Tuấn Hùng

Đọc và download >>

Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh giúp thúc đẩy lòng tin giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Đại tá Thomas M.Stevenson, Tùy viên Quốc phòng Hoa Kỳ tại Việt Nam: 

28/07/2021 23:06 

QĐND Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 28 đến 29-7 của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc phỏng vấn Đại tá Thomas M. Stevenson, Tùy viên Quốc phòng Hoa Kỳ về kết quả hợp tác giữa hai nước cũng như cơ hội tăng cường hợp tác trong tương lai.

Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh giúp thúc đẩy lòng tin giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
 Đại tá Thomas M.Stevenson.

Phóng viên (PV): Ông cho biết những kết quả nổi bật trong hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ những năm gần đây?

Đọc tiếp Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh giúp thúc đẩy lòng tin giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

USTR releases Annual Special 301 Report on Intellectual Property Protection

Intellectual Property Rights | ALLEA

To read the full Special 301 Report, click here >>

04/30/2021 USTR

WASHINGTON – The Office of the United States Trade Representative (USTR) today released its annual Special 301 Report on the adequacy and effectiveness of U.S. trading partners’ protection and enforcement of intellectual property rights.
 
“Intellectual property rights incentivize our creators, manufacturers, and innovators to invent new products and technologies,” said Ambassador Katherine Tai. “The laws, policies and practices that protect those rights must appropriately balance the interests of creators with those seeking to use their creations. Failing to adequately and effectively protect those rights in foreign markets hurts the U.S. economy, the dynamism of American innovators and the livelihoods of our workers.”
 
This annual report details USTR’s findings of more than 100 trading partners after significant research and enhanced engagement with stakeholders. Significant elements of the 2021 Special 301 Report include:
  
•    The 2021 Special 301 review period has taken place during the COVID-19 pandemic, the largest global health crisis in more than a century.  The top priority of the United States is saving lives and ending the pandemic in the United States and around the world.  As affirmed in the Doha Declaration on the TRIPS Agreement and Public Health, the United States, while recognizing the role of intellectual property (IP) protection in the development of new medicines, respects a trading partner’s right to protect public health and, in particular, to promote access to medicines for all.
  
•    The United States has been closely monitoring China’s progress in implementing its commitments under the United States-China Economic and Trade Agreement (Phase One Agreement).  In 2020, China published several draft IP-related legal and regulatory measures and finalized over a dozen measures.  Notably, China amended the Patent Law, Copyright Law, and Criminal Law in the past year.  However, these steps toward reform require effective implementation and fall short of the full range of fundamental changes needed to improve the IP landscape in China.
  
•    Border, criminal, and online enforcement against counterfeiting remains a global concern.  This past year, countries reported significant quantities of COVID-19 testing kits, personal protective equipment (PPE) such as N-95 and equivalent masks, and sanitizers, detergents, and disinfectants from China that were determined to be counterfeit. Widespread counterfeiting in China’s e-commerce markets, the largest in the world, has also been exacerbated by the migration of infringing sales from physical to online markets, which accelerated during the COVID-19 pandemic.
  
•    Concerns with the European Union’s aggressive promotion of its exclusionary geographical indications policies persist.  The United States continues its intensive engagement in promoting and protecting access to foreign markets for U.S. exporters of products that are identified by common names or otherwise marketed under previously registered trademarks.
 
The report also highlights progress made by our trading partners to resolve and address IPR issues of concern to the United States:
  
•    The United Arab Emirates (UAE) is removed from the Watch List this year due to the Ministry of Health and Prevention resolving concerns with IP protection of pharmaceutical products.  The UAE also made progress on longstanding IP enforcement concerns, particularly through increased efforts by Dubai Customs, publication of IP enforcement procedures by multiple enforcement authorities, publication of annual IP enforcement statistics by Federal Customs, and efforts by the Ajman Department of Economic Development to significantly reduce the availability in counterfeit goods at the Ajman China Mall, a notorious market for the past several years. 
  
•    Algeria moves from the Priority Watch List to the Watch List due to steps the government has taken to engage and cooperate with stakeholders, improve enforcement efforts, and reduce IP-related market access barriers.
  
•    Brazil’s law enforcement, with support from the Department of Justice’s (DOJ) International Computer Hacking and Intellectual Property (ICHIP) Advisor for Latin America & the Caribbean and Computer Crime & Intellectual Property Section (CCIPS), the U.S. Attorney’s Office for the Eastern District of Virginia, Homeland Security Investigations (HSI), as well as United Kingdom (UK) counterparts, launched “Operation 404.2,” which seized the domain names of multiple commercial websites engaged in the illegal reproduction and distribution of copyrighted works.
  
•    In the most significant criminal case under Taiwan’s recently amended Trade Secrets Act, a court ruled that a Taiwan semiconductor company and three former employees were guilty of stealing trade secrets from a U.S. company to enable the development of semiconductor chips by a Chinese state-owned enterprise.  The court imposed a $3.4 million fine on the Taiwan company and sentenced the former employees to 5-6 years in prison.  The case involved substantial cooperation with U.S. investigators and prosecutors.
  
•    Ukraine continued to take positive steps in 2020 toward a transparent, fair, and predictable system for the collective management of copyright royalties.  In particular, pursuant to 2018 legislation that fundamentally reformed its collective management organization (CMO) system, Ukraine held open competitions and made progress toward completing accreditation of two additional CMOs in 2020.  This follows the accreditation in 2019 of six other CMOs under the 2018 law.  Some of the accredited CMOs have completed royalty negotiations and are paying royalties to right holders.  For other CMOs selected under the 2018 law, accreditation and royalty negotiation progress continues.
 
BACKGROUND
 
The “Special 301” Report is an annual review of the global state of IP protection and enforcement.  USTR conducts this review pursuant to Section 182 of the Trade Act of 1974, as amended by the Omnibus Trade and Competitiveness Act of 1988 and the Uruguay Round Agreements Act.
 
USTR reviewed more than one hundred (100) trading partners for this year’s Special 301 Report, and placed thirty-two (32) of them on the Priority Watch List or Watch List.
 
In this year’s Report, trading partners on the Priority Watch List present the most significant concerns this year regarding insufficient IP protection or enforcement or actions that otherwise limited market access for persons relying on intellectual property protection.  Nine countries — Argentina, Chile, China, India, Indonesia, Russia, Saudi Arabia, Ukraine, and Venezuela — are on the Priority Watch List.  These countries will be the subject of particularly intense bilateral engagement during the coming year.
 
Twenty-three trading partners are on the Watch List, and merit bilateral attention to address underlying IP problems:  Algeria, Barbados, Bolivia, Brazil, Canada, Colombia, Dominican Republic, Ecuador, Egypt, Guatemala, Kuwait, Lebanon, Mexico, Pakistan, Paraguay, Peru, Romania, Thailand, Trinidad & Tobago, Turkey, Turkmenistan, Uzbekistan, and Vietnam.
 
PUBLIC ENGAGEMENT
 
USTR continued its enhanced approach to public engagement activities in this year’s Special 301 process.  USTR requested written submissions from the public through a notice published in the Federal Register on December 15, 2020 (Federal Register notice).  In addition, due to COVID-19, USTR fostered public participation via written submissions rather than an in-person hearing with the interagency Special 301 Subcommittee of the Trade Policy Staff Committee (TPSC) sending written questions about issues relevant to the review to those that submitted written comments, including to representatives of foreign governments, industry, and non-governmental organizations.  USTR posted the written questions and the written responses online at >www.regulations.gov<, docket number USTR-2020-0041. 
 
The Federal Register notice drew submissions from 50 non-government stakeholders and 22 foreign governments.  The submissions filed in response to the Federal Register notice are available to the public online at http://www.regulations.gov , docket number USTR-2020-0041.

To read the Special 301 Report, click here.

VIETNAM

Vietnam remains on the Watch List in 2021. Although Vietnam took steps to improve intellectual
property (IP) protection and enforcement, including by publishing draft amendments to its IP Law
to comply with trade agreement commitments and by continuing public awareness campaigns and
training activities, IP enforcement continues to be a challenge. The online sale of pirated and
counterfeit goods remains a serious problem. Lack of coordination among ministries and agencies
responsible for enforcement remains concerning, and capacity constraints related to enforcement
persist, along with a lack of political will to prioritize IP enforcement. Vietnam continues to rely
heavily on administrative enforcement actions, which have consistently failed to deter widespread
counterfeiting and piracy. The United States is closely monitoring and engaging with Vietnam on
the ongoing implementation of amendments to the 2015 Penal Code with respect to criminal
enforcement of IP violations. Counterfeit goods remain widely available in physical markets. In
addition, online piracy, including the use of piracy devices and applications to access unauthorized
audiovisual content, remains a significant concern, along with the use of unlicensed software in
both the public and private sectors. Furthermore, Vietnam’s system for protecting against the
unfair commercial use, as well as the unauthorized disclosure, of undisclosed test or other data
generated to obtain marketing approval for pharmaceutical products needs clarification. The
United States is monitoring the implementation of IP provisions of the Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, which came into force in January 2019 for
Vietnam; the European Union-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA), which came into force
in August 2020; and the United Kingdom-Vietnam Free Trade Agreement, which came into force
in January 2021. The EVFTA grandfathered prior users of certain cheese terms from the
restrictions in the geographical indications provisions of the EVFTA, and it is important that
Vietnam ensure market access for prior users of those terms who were in the Vietnamese market
before the grandfathering date of January 1, 2017. Vietnam has also committed to accede to the
World Intellectual Property Organization (WIPO) Internet Treaties by 2023. The United States
urges Vietnam to engage on and address these issues and to provide interested stakeholders with
meaningful opportunities for input as it proceeds with these reforms. The United States also
encourages continued bilateral cooperation through the implementation of the Customs Mutual
Assistance Agreement, which came into force in May 2020. The United States will continue to
press on these and other IP issues with Vietnam through the United States-Vietnam Trade and
Investment Framework Agreement and other bilateral engagement.

To read the full Special 301 Report, click here >>

Những liều ”vắc xin tinh thần” quý giá giữa đại dịch

NHÓM PHÓNG VIÊN 13:11 thứ sáu ngày 30/07/2021

(HNMO) – Tính đến sáng 30-7, thành phố Hồ Chí Minh đang điều trị cho 36.378 bệnh nhân Covid-19; có 847 bệnh nhân nặng phải thở máy, 14 bệnh nhân phải can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo). Trong ngày 29-7, có thêm 3.131 bệnh nhân xuất viện. Cùng với việc tăng cường điều trị các ca nhiễm, thành phố Hồ Chí Minh còn tăng cường chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người bệnh và đội ngũ nhân viên y tế đang ngày đêm căng sức chống dịch.

Các ca sĩ hát phục vụ bệnh nhân trong chiều mưa 29-7.

Đọc tiếp Những liều ”vắc xin tinh thần” quý giá giữa đại dịch