Qua mắt Trời

Chào các bạn,

Đây là bài hát yêu thích của mình – bài hát trong phim hoạt hình Hoàng tử Ai Cập, phát hành năm 1998.

Hoàng tử Ai Cập là bộ phim kể về Moses. Moses là người Do Thái, lớn lên làm hoàng tử Ai Cập. Vào thời đó, người Do Thái bị làm nô lệ cho người Ai Cập. Moses nhìn thấy những người nô lệ Do Thái phải chịu khổ cực, lầm than dưới ách thống trị của Ai Cập, Moses đã dẫn họ tới miền đất hứa để được tự do. Bộ phim dựa trên câu chuyện trong Sách Xuất hành của kinh Cựu Ước. Đọc tiếp Qua mắt Trời

Ý thức tập thể

Chào các bạn,

Ý thức tập thể là từ mình dịch “collective conscious”, ý chỉ ý thức của một tập thể, như là ý thức tập thể của dân Việt Nam. Đây là cách nói diễn tả tập thể (nước VN/dân VN) như là một con người, và con người đó có một ý thức mà ta gọi là ý thức tập thể (collective conscious hay collective consciousness) và một tiềm thức tập thể (collective subsconscious hay collective consciousness).

Ý thức tập thể là ý thức của đại đa số người trong tập thể họp lại mà thành. Đọc tiếp Ý thức tập thể

From the Caribbean to South China: A Tale of Two Seas

Chinese vessels are moored at Whitsun Reef, South China Sea
In this March 31, 2021, file photo provided by the National Task Force-West Philippine Sea, Chinese vessels are moored at Whitsun Reef, South China Sea. (National Task Force-West Philippine Sea via AP, File)

27 Jul 2021Military.com | By Joseph V. Micallef

Joseph V. Micallef is a best-selling military history and world affairs author, and keynote speaker. Follow him on Twitter @JosephVMicallef.

At first glance, the South and East China Seas, or China Seas, and the Caribbean Sea seem to have little in common.Advertisement

Situated on opposite ends of the Earth, they are what geographers describe as enclosed seas. To a naval strategist, that’s shorthand for an environment replete with numerous choke points from which maritime traffic can be interdicted.

Beyond this geostrategic similarity, however, these seas have another common element: the parallels and contrasts with how each region has handled the emergence of new military powers.

China in East Asia

For much of its history, China has been the predominant military power in East Asia. Historically, it was the largest country, had the largest population and the largest economy. All those factors are typically prerequisites for national power — a fact as true today as it was a millennium ago. The exceptions were periods when China was internally divided, beset by weak governments unable to assert their authority, or dominated by foreign powers.Advertisement

Đọc tiếp From the Caribbean to South China: A Tale of Two Seas

Hợp tác an ninh giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ ngày càng chặt chẽ

cand – 19:14 26/07/2021

Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an phát biểu nhấn mạnh như vậy tại buổi tiếp ngài Christopher Klein, Đại biện Hoa Kỳ tại Việt Nam, diễn ra chiều 26/7, tại Hà Nội.

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởng Lương Tam Quang cảm ơn Đại biện Christopher Klein và Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp thiết thực, thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ, cũng như quan hệ hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và các cơ quan đối tác Hoa Kỳ phát triển tốt đẹp, đi vào chiều sâu, hiệu quả, thiết thực. 

Hợp tác an ninh giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ ngày càng chặt chẽ | Báo Công an  nhân dân điện tử
Thứ trưởng Lương Tam Quang phát biểu tại buổi tiếp.

Đọc tiếp Hợp tác an ninh giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sẽ ngày càng chặt chẽ

“Tôi tin Việt Nam sẽ chiến thắng Covid-19 theo cách mà họ đã đánh thắng quân Nguyên Mông vào thế kỷ 13”

sohaAaron Johnson | 28/07/2021 07:55

"Tôi tin Việt Nam sẽ chiến thắng Covid-19 theo cách mà họ đã đánh thắng quân Nguyên Mông vào thế kỷ 13"

Người dân Việt Nam đeo khẩu trang, tấm chắn giọt bắn trong khi xếp hàng chờ tới lượt xét nghiệm Covid-19. Ảnh: Tuấn Mark

Trong cuộc khánh chiến đầu tiên chống quân Nguyên Mông xâm lược, người Việt đã thực hiện chiến lược “vườn không nhà trống”, người dân rời khỏi thành phố và làng mạc, không để lại lương thực cho kẻ địch.

Tôi đến Việt Nam vào tháng 6 năm 2013, và trong 3 năm đầu tiên sống ở đây, tôi hầu như chỉ giao tiếp với những người nước ngoài khác. Trong thời gian đó, tôi được nghe nhiều thông tin sai lệch. Không may, có những người phương Tây đến Việt Nam để hưởng thụ mức sống rẻ, cảnh quan xinh đẹp, và những con người thân thiện, hiếu khách, nhưng họ lại hay ca thán và đưa ra các phép so sánh “ngốc nghếch” giữa Việt Nam với đất nước của họ.

Đọc tiếp “Tôi tin Việt Nam sẽ chiến thắng Covid-19 theo cách mà họ đã đánh thắng quân Nguyên Mông vào thế kỷ 13”