Yêu anh hơn

Chào các bạn,

Bài hát này nằm trong album The colour of my love (Sắc màu tình tôi) của Céline Dion, phát hành năm 1993.

Mời các bạn cùng nghe nhé.

Chúc các bạn một ngày tình yêu.

***

Yêu anh hơn

Đưa em về trong cánh tay em yêu
Cần em như ngày trước Đọc tiếp Yêu anh hơn

Phật Khóc – The Weeping Buddha

Chào các bạn,

Câu chuyện về Phật Khóc (The Weeping Buddha), hình như mình đã đọc là xuất xứ từ Indonesia nhiều thế kỷ trước, kể rằng:

Phật Chiến Binh (The Warrior Buddha) rời gia đình đi chiến đấu nơi xa, nhiều năm, để lại đứa con trai nhỏ ở nhà. Ngày trở về, Phật gặp một chiến binh gây chiến ở quê nhà. Phật chiến đấu với chiến binh đó. Phật Chiến Binh mang mặt nạ và người chiến binh kia cũng mang mặt nạ. Họ đánh nhau nhiều lần bất phân thắng bại. Nhưng rốt cuộc Phật Chiến Binh giết chết đối thủ. Khi mở mặt nạ của đối thủ, Phật nhận ra đó chính là đứa con trai của mình. Và Phật Chiến Binh trở thành Phật Khóc (The Weeping Buddha), từ bỏ mọi hình thức bạo động. Phật dạy mọi người giúp đỡ người trẻ, người bệnh, người già, và từ bi là đức hạnh cao nhất trong mọi đức hạnh. Đọc tiếp Phật Khóc – The Weeping Buddha

Quá trình giảm phát thải trong chuỗi cung ứng của các công nghiệp ở Đông Nam Á

Xây dựng lộ trình giảm phát thải khí nhà kính

Báo cáo của Global Efficiency Intelligence

Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực tạo ra phát thải khí nhà kính (GHG) lớn nhất  trên toàn cầu. Ở Đông Nam Á, công nghiệp cũng là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất. Cùng với mức tăng trưởng kinh tế và sản lượng công nghiệp đáng kể được dự báo tại từ Đông Nam Á trong vài thập kỷ tới, việc sử dụng năng lượng và phát thải khí nhà kính liên quan đến các ngành công nghiệp được dự báo là sẽ tăng  đáng kể nếu các quốc gia không có các chính sách và chiến lược quyết liệt để  giảm thải khí nhà kính.

Đọc tiếp trên CVD >>

Bà Trần Tố Nga và phiên tòa lịch sử: Tôi hoàn toàn không đơn độc

NGUYỄN THỤY PHƯƠNG 24/1/2021 6:00 GMT+7

TTCT – Một nạn nhân chất độc da cam đơn thương độc mã đối mặt với 26 công ty hùng mạnh, thông qua một thiết chế luật pháp quốc tế, đòi công lý cho mình. Đó là hành trình hơn 10 năm bước vào cuộc tranh đấu của bà Trần Tố Nga, trong đó có hơn 6 năm theo đuổi 19 phiên tòa thủ tục đầy trắc trở, trong niềm tin kiên định rằng tội ác sẽ bị kết án, công lý không chỉ tới cho riêng mình bà mà sẽ mở đường cho rất nhiều nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và trên thế giới. Tại Paris (Pháp), nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Phương (Tiến sĩ Giáo dục học, Giảng viên thỉnh giảng – Đại học Paris) trò chuyện cùng bà Trần Tố Nga trước ngày phiên tòa chính thức tiến hành (25-1-2021).

Bà Trần Tố Nga. Ảnh: Đức Trương – Hội Collectif Vietnam

Đọc tiếp trên CVD >>