Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro)

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn.

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro) tiếp theo Dân ca Churu.

Dân tộc Chơ Ro có tên tự gọi là Chrau – Jro, Chrau có nghĩa là Người hay Nhóm người. Jro có nghĩa là một danh từ riêng chỉ cộng đồng của họ. Họ còn có các tên khác như: Châu ro, Chro, Chrau, Jơ ro, Dơ ro.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Chrau-Jro ở Việt Nam có dân số 26.855 người, cư trú tại 36 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Chơ Ro cư trú tập trung tại các tỉnh: Đồng Nai (15.174 người, chiếm 56,5% tổng số người Chơ Ro tại Việt Nam), Bà Rịa-Vũng Tàu (7.632 người), Bình Thuận (3.375 người), Sài Gòn (163 người), Bình Dương (134 người), Bình Phước (130 người). Đọc tiếp Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Chrau-Jro (Chơ Ro)

Làm việc cho Chúa Phật

Chào các bạn,

Những người làm việc cho Chúa cho Phật, nếu không  canh giữ tâm mình, thường thì làm một lúc là có thể đi lạc đường, vì ham mê  chạy theo công việc mà quên Chúa Phật.

Ví dụ: Quyên tiền làm nhà thờ để vinh danh Chúa hay xây chùa để vinh danh Phật. Quyên tiền được một lúc là bắt đầu đủ trò – đấu giá kiểu đưa lòng kiêu căng của giáo dân lên để đấu kiểu đại gia, áp lực tâm lý để giáo dân đóng tiền, có cách để làm cho những người không đóng tiền hay đóng ít tiền bị xấu hổ, làm các xô nhạc nhố nhăng, buôn bán đủ mọi thứ làm nhà thờ và nhà chùa thành chợ, mình stress và làm mọi người stress theo mình… Đọc tiếp Làm việc cho Chúa Phật

Lượm tiền rơi

Chào các bạn,

Nhà Lưu trú của mình ở xã Tân Tiến là xã người Kinh thuộc thị trấn Phước An, cách nhà Lưu trú khoảng hai cây số có một Buôn Làng người sắc tộc Êđê, vì vậy chợ mình thường xuyên đi là chợ đầu mối có tên chợ Buôn Nia. Ngay chợ có một ngã ba cũng được gọi ngã ba Buôn Nia.

Anh em Buôn Làng Êđê này cũng có nhiều bò. Thỉnh thoảng buổi sáng và buổi chiều có hai hoặc ba nhóm, mỗi nhóm thường có hai người phụ nữ lùa những con bò đi ngang cổng nhà Lưu trú. Đọc tiếp Lượm tiền rơi

Mệnh Lệnh Năng Lượng Bắt Buộc – CHƯƠNG 4 (PHẦN 9)

Người dịch: Nguyễn Quỳnh Anh
Biên tập: Đào Thu Hằng

MỆNH LỆNH NĂNG LƯỢNG BẮT BUỘC: 
100% TÁI TẠO NGAY BÂY GIỜ 

 CHƯƠNG 4:  TĂNG TỐC (Phần 9)

4C. Những ưu tiên: Cơ cấu tự do trật tự kịp thời đối với nguồn cung cấp năng lượng có thể chấp nhận bởi xã hội (tiếp)

Đề cương phác thảo cơ bản cho quy định ưu tiên trong quy hoạch sử dụng đất công cộng

Tôi đã phát triển các phác thảo cơ bản đầu tiên cho một Đạo luật ưu tiên như vậy trong năm 2008. Phác thảo đã trở thành dự thảo luật cho nhóm Quốc hội của Đảng Dân chủ Xã hội (SPD), trong thời gian mà Andrea Ypsilanti, người lãnh đạo của họ, đang chờ vào ghế Chủ tịch của các Bộ trưởng của Hesse. Bà muốn thông qua dự luật này nhằm mục đích kích thích một “cơn đại hồng thủy đầu tư mới vào năng lượng tái tạo”, như bà giải thích. Đọc tiếp Mệnh Lệnh Năng Lượng Bắt Buộc – CHƯƠNG 4 (PHẦN 9)

Mỹ “bắt nạt” các quốc gia đang phát triển phải chấp nhận sinh vật biến đổi gen – GMOs

Monsanto – nhà sản xuất
Chất độc Da cam – trở lại Việt Nam

Công nhân Javier Alcantar chăm sóc vụ mùa ngô tại các cánh đồng thử nghiệm của Monsanto ở Woodland, California, Mỹ, vào ngày 10 tháng 8, năm 2012. Công ty Monsanto, một tập đoàn đa quốc gia về công nghệ sinh học nông nghiệp Mỹ, là nhà sản xuất dẫn đầu thế giới của các loại thuốc diệt cỏ glyphosate và là nhà sản suất lớn nhất của hạt giống biến đổi gen bằng kỹ thuật. PHOTO: Bloomberg
Công nhân Javier Alcantar chăm sóc vụ mùa ngô tại các cánh đồng thử nghiệm của Monsanto ở Woodland, California, Mỹ, vào ngày 10 tháng 8, năm 2012. Công ty Monsanto, một tập đoàn đa quốc gia về công nghệ sinh học nông nghiệp Mỹ, là nhà sản xuất dẫn đầu thế giới của các loại thuốc diệt cỏ glyphosate và là nhà sản suất lớn nhất của hạt giống biến đổi gen bằng kỹ thuật. PHOTO: Bloomberg

Mỹ “bắt nạt” các quốc gia đang phát triển phải chấp nhận sinh vật biến đổi gen – GMOs

Tin Thanh Niên
Thứ Tư 29 Tháng 5, 2013

Monsanto đang phải đối mặt với sự chống đối toàn cầu, nhưng Việt Nam lại chào đón những nhà sản xuất chất độc da cam và công nghệ đáng hoài nghi này.

Chị Thủy cau mày và gần như ngay lập tức lắc đầu khi được hỏi nếu có loại thực phẩm nào được bán tại siêu thị của chị mà có mang nhãn biến đổi gen(GM).

“Dán nhãn không phải là chính sách công ty của chúng tôi,” các nhân viên của đại lý siêu thị Co.opmart tại Tp Hồ Chí Minh, quận 1 nói. “Nhưng tại sao anh phải bận tâm về việc dán nhãn? Có phải vì các loại thực phẩm biến đổi gen GM thì tốt hơn?”

Câu hỏi của chị Thủy không phải là câu hỏi tu từ cũng không phải mỉa mai. Chị Thủy là một trong số rất nhiều người ở Việt Nam thực chất là không có một chút thông tin gì và thờ ơ với cuộc tranh luận toàn cầu đang rất dữ dội về sinh vật biến đổi gen (GMOs). Đọc tiếp Mỹ “bắt nạt” các quốc gia đang phát triển phải chấp nhận sinh vật biến đổi gen – GMOs

Dây căng sẽ đứt

Vào một buổi sáng cuối tuần tôi đang ngồi nhâm nhi ly cà phê và đang mải mê ngắm ánh nắng vàng trải ra khắp nơi của mùa khô Tây Nguyên. Lúc ấy có chú bé vào quán tôi để mua đồ đi thắp nhang. Câu chuyện mà tôi sắp kể cùng các bạn.

– “Chào cô!”

– “Cô chào cháu, cháu mua gì?”

– “Cô ơi, bán cho cháu hai bó hoa, và hai bó nhang.” Đọc tiếp Dây căng sẽ đứt

Hai Duong lychees win US order

Farmers transport lychees from Bac Giang Province to different areas. This year, farmers in Hai Duong Province’s Thanh Thuy Commune are preparing to make their first lychee shipment to the US. — VNA/VNS Photo Viet Hung

HAI DUONG (VNS) — Farmers in Hai Duong Province’s Thanh Thuy Commune are preparing to export their first lychee crop to the US.

One of the busy lychee farmers, Nguyen Thi Lua, was among 87 households in the commune chosen for a lychee-export programme, under which agricultural officials would give her technical support, guidance and safe pesticides to use. Đọc tiếp Hai Duong lychees win US order

American Farmers Abandoning Genetically Modified Seeds: “Non-GMO Crops are more Productive and Profitable”

by Daniel Jennings

A growing number of farmers are abandoning genetically modified seeds, but it’s not because they are ideologically opposed to the industry.

Simply put, they say non-GMO crops are more productive and profitable.

Modern Farmer magazine discovered that there is a movement among farmers abandoning genetically modified organisms (GMO) because of simple economics. Đọc tiếp American Farmers Abandoning Genetically Modified Seeds: “Non-GMO Crops are more Productive and Profitable”

Hơn 93% học sinh có nhu cầu ‘gỡ rối’ nhưng không biết hỏi ai

28/03/2015 12:00

(TNO) Khảo sát của Bộ Giáo dục – Đào tạo cho thấy, trên 93% học sinh có nhu cầu được tư vấn, chia sẻ nhưng không biết… hỏi ai.

hoc-sinh-can-duoc-tu-van-tam-lyKhông được chia sẻ, tư vấn dẫn tới tình trạng học sinh bị rối loạn tâm thần – Minh họa: DAD

Khúc mắc không biết hỏi ai

Bộ GD-ĐT vừa công bố kết quả khảo sát do Bộ này tiến hành trên một số trường THCS, THPT, đại học ở Hà Nội và Hải Dương. Theo đó, có tới 93,57% số học sinh, sinh viên được hỏi cho biết thường gặp phải những khó khăn vướng mắc cần phải chia sẻ trong học tập và đời sống hàng ngày (trong đó khối phổ thông là 95,33%, đại học là 85,92%). Đọc tiếp Hơn 93% học sinh có nhu cầu ‘gỡ rối’ nhưng không biết hỏi ai

Nếu sản xuất 660.000 tấn bôxít sẽ lỗ khoảng 37,4 triệu USD

28/03/2015 10:23 GMT+7

TTONgày 28-3, tại cuộc tọa đàm về dự án bôxít, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản VN (TKV) đã “sập bẫy” giá rẻ của phía Trung Quốc.

TS. Nguyễn Thành Sơn trình bày tại tọa đàm

Tọa đàm do Trung tâm Thiên nhiên và Con người (Pan Nature) tổ chức.

Theo TS. Nguyễn Thành Sơn – nguyên Giám đốc Ban quản lý Dự án than Đồng bằng sông Hồng – TKV, qua đánh giá sơ bộ hiện nhà máy alumin Tân Rai có khoảng 1.000 lao động. Điều này cho thấy trình độ tự động hóa ở đây rất thấp. Đọc tiếp Nếu sản xuất 660.000 tấn bôxít sẽ lỗ khoảng 37,4 triệu USD

Con của đồn biên phòng

29/03/2015 09:09

TN – Khách lần đầu đến các đồn biên phòng ở Lai Châu thường rất ngạc nhiên khi thấy bóng trẻ con thấp thoáng trong hàng quân lúc tập thể dục sáng tinh mơ, chào cờ đầu tuần cho đến sinh hoạt đơn vị… Hỏi ra mới biết, những em bé này ăn ngủ ngay tại đồn và được bộ đội nuôi nấng dạy dỗ. Người ta gọi các em là “Con của đồn biên phòng”.

Lý Minh Sơn và Giàng A Sinh chăm sóc vườn rau cùng bộ đội - Ảnh: Mai Thanh Hải

Lý Minh Sơn và Giàng A Sinh chăm sóc vườn rau cùng bộ đội – Ảnh: Mai Thanh Hải

Đọc tiếp Con của đồn biên phòng