Tình yêu sẽ chia cắt đôi ta

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

Bài hát được ban nhạc Joy Division sáng tác và trình diễn, phát hành vào tháng 4-1980.

Joy Division là ban nhạc rock Anh, được thành lập vào năm 1976, gồm Ian Curtis (hát chính), Bernard Sumner (guitar và keyboard), Peter Hook (bass), và Stephen Morris (trống). Đọc tiếp Tình yêu sẽ chia cắt đôi ta

Chuyện lớn, chuyện nhỏ

Chào các bạn,

Chúng ta có khái niệm chuyện gì lớn, chuyện gì nhỏ, và ta thường nhắm vào làm chuyện lớn. Chẳng hạn, chuyện lớn là mình sẽ thành đại gia kinh doanh, chuyện nhỏ là dành thời gian thường xuyên cho gia đình; hay chuyện lớn là mình phải thành bác sĩ hàng đầu, chuyện nhỏ là đi thăm ông bà ngoại. Đại khái là như thế.

Mình thực sự chẳng biết chuyện gì lớn, chuyện gì nhỏ. Nếu nói về “số người biết” thì có lẽ phân biệt được – thành đại gia kinh doanh thì cả nước biết mình, dành thời gian cho gia đình thì chỉ có vợ con mình biết; hoặc thành bác sĩ hàng đầu thì cả nước biết, gần gũi ông bà ngoại thì chỉ có ông bà và vài người trong gia đình biết. Đọc tiếp Chuyện lớn, chuyện nhỏ

Quẳng đồng hồ đi và vui sống

Chào các bạn,

Sáng 6h phải có đồng hồ báo thức để thức dậy. Dậy xong thì lo sửa soạn đi học đi làm cho đúng giờ. 7h sáng thì lo kiếm gì lót bụng, kẹt lắm cũng phải có ly trà hay cà phê. 12h trưa thì lo ăn trưa. 1h trưa thì lo tranh thủ chợp mắt để có sức làm buổi chiều. 4h chiều thì lo ăn nhẹ để có sức cho buổi tối. 6h tối thì lo tập thể dục thể thao. 7h tối thì lo ăn tối. 10h tối thì lo đi ngủ…

Cả một ngày dài chỉ lo làm sao cho đúng giờ, nếu không thì hỏng nguyên cả một kế hoạch. Sống như vậy rất stress. Tranh đấu với thời gian là cuộc tranh đấu mà tự chính nó đã là mệt mỏi, dù bạn thắng hay thua. Tất nhiên, khi bạn thua thì stress trầm trọng hơn. Đọc tiếp Quẳng đồng hồ đi và vui sống

Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục

21/12/2022 10:49 | 4 tháng trước

(LSVN) – Án lệ chính thức trở thành một loại nguồn luật trong hệ thống pháp luật nước ta kể từ khi Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ có hiệu lực pháp luật. Trong quá trình áp dụng, mặc dù Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 thay thế Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP và Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhiều văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phát triển án lệ, nhưng cho đến nay, số lượng án lệ được ban hành còn hạn chế, chưa đáp ứng kỳ vọng của Tòa án nhân dân tối cao và nhu cầu của đời sống pháp lý. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích thực trạng ban hành án lệ của Tòa án nhân dân tối cao; nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và đề xuất giải pháp khắc phục.

Ảnh minh họa.

Đọc tiếp Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển án lệ và giải pháp khắc phục

CFR – Critical Minerals and China

The Water’s Edge April 28, 2023
The President’s Inbox Recap: Critical Minerals and China

by Michelle Kurilla, Guest Contributor



The digging of raw nickel ore near Sorowako, Indonesia’s Sulawesi island, on January 8, 2014.
REUTERS/Yusuf Ahmad

The latest episode of The President’s Inbox is live, and we’ve revived the practice of posting a weekly episode recap on The Water’s Edge.  This week, Jim sat down with Morgan Bazilian, the Director of the Payne Institute and a professor of public policy at the Colorado School of Mines. They discussed the role of critical minerals in geopolitical competition with China.

Here are four takeaways from the conversation:

1. Critical minerals are essential for the green energy transition. Lithium, cobalt, nickel, copper, and other minerals are critical to building the batteries, electrical grids, and solar facilities needed to move away from fossil fuels. Demand for lithium alone is predicted to increase thirteen-fold by 2040 and could become a sticking point in the green energy transition. Nor is demand for critical minerals limited to the energy sector; they’re widely used to manufacture everything from smartphones to advanced weaponry.

2. China dominates the critical mineral supply chain. A few countries sit atop vast mineral reserves. Seventy-five percent of the world’s known lithium reserves are found in Argentina, Bolivia, and Chile. The Democratic Republic of the Congo possess more than half the world’s cobalt reserves. Indonesia has more than 20 percent of the world’s nickel reserves. Regardless of where mines might be located, China owns or finances many of them. As recently as 2020, China owned and financed fifteen of the nineteen cobalt mines in the DROC. China also dominates the refining process. It controls 65 percent of cobalt refining, nearly 60 percent of the lithium refining, and as much as 95 percent of manganese refining. This dominance gives China leverage over customers, something it has used in the past. In 2010, China stopped exporting rare earth elements (a subset of critical minerals essential to electronics manufacturing) to Japan amid heightened tensions between the two countries.

3. The United States can lessen its dependence but doing so will take time. The United States is working with its allies and partners to lessen potential vulnerabilities to disruptions in critical mineral supply. The recently signed Mineral Security Partnership with Australia, Canada, the United Kingdom, France, Germany, Japan, South Korea, and others would allow investments in mining infrastructure abroad by the United States through the Export-Import Bank. The United States is currently negotiating a deal with the EU that would harmonize rules governing critical minerals used in electric batteries. The United States struck a similar deal with Japan last month. President Biden could also invoke the Defense Production Act to rapidly increase domestic investment in critical minerals. But all of these steps will take time to produce results. It can take more than sixteen years to make a new mine operational. There’s been pushback to investments in mining and processing due to their harmful environmental impacts, and both Democratic and Republican lawmakers have voiced concern about a need for congressional oversight in the trade agreements.

4. Technological advancements could lessen supply chain vulnerabilities. Technology has a long history of solving scarcity problems. Critical minerals could provide yet another example. For example, progress is being made on developing sodium batteries. They don’t require either cobalt or nickel as lithium batteries do. Even better for the United States, Wyoming sits on top of more than 90 percent of the world’s main industrial source of sodium. But it would take time to scale up sodium battery production and ease doubts about their durability, let alone ramp up construction of sodium battery factories to compete with China and get the rest of the world onboard.

Shortly after Jim and Morgan talked, Chile nationalized its lithium reserves, citing economic and environmental concerns. Chile isn’t the first country to make this move. Mexico did the same last year.

If you’re looking to read more of Morgan’s work, check out the piece he co-wrote earlier this year for Foreign Affairs arguing that the United States needs to rework its supply chains at home and abroad to “win the energy battle of the twenty-first century.” In another article for Foreign Policy, he and his co-authors warned America’s dependency on the critical minerals that China dominates poses a national security risk. He also co-wrote a piece for the Wilson Center’s New Security Beat blog that argued the United States needs to diversify its supply chains globally and domestically so that its climate mitigation strategies and military readiness are not in competition with one another.Read Original Post