Bài hát được ban nhạc rock Mỹ Strokes trình diễn, do ca sĩ của ban nhạc là Julian Casablancas sáng tác; phát hành vào tháng 8-2001.
Ban nhạc Strokes thành lập vào năm 1998, New York, gồm ca sĩ Julian Casablancas, tay guitar chính Nick Valensi, tay guitar nhịp Albert Hammond Jr., tay bass Nikolai Fraiture, và tay trống Fabrizio Moretti. Đọc tiếp Đêm cuối→
Căn bệnh của rất nhiều người ngày nay là muốn mì ăn liền – học gì làm gì cũng chỉ muốn thành đạt nhanh như mì ăn liền. Đủ thứ mọi lớp dạy mọi thứ, móc túi thiên hạ, bằng thành công chớp nhoáng: học chơi guitar trong một tháng, chơi piano trong một tháng, nói tiếng Anh giỏi trong 2 tháng, học võ tự vệ trong 3 tháng…
Bạn muốn học vậy thì cứ học, nhưng phải biết rằng một tháng chỉ đủ bạn biết cây đàn guitar là gì, 6 sợi dây tên gì, và các nốt trên cần đàn là gì. Và chơi thuộc lòng được một bài “ò e rô be đánh đu, tặc giăng nhảy dù…” là cùng. Học tiếng Anh trong ba tháng thì được vài câu như “Good morning. How are you? What do you do? Are you married?” và không chắc bạn nghe được gì cả. Muốn nghe được thì hãy nói 3 năm. Học võ sau bốn năm thì ra đường thiên hạ đánh bạn cần phải chạy cho an toàn, đừng nói là 3 tháng. Đọc tiếp Mì ăn liền→
TTCT – Kiện doanh nghiệp ra tòa để đồi nợ bảo hiểm xã hội là cách người lao động tự bảo vệ tài sản của mình hiệu quả nhất.
Những trường hợp doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội của người lao động kéo dài, có khi lên tới hàng năm trời, không hề hiếm gặp. Người lao động tự bảo vệ mình như thế nào, và hệ thống công đoàn, tư pháp hiện tại hiệu quả tới đâu trong cuộc đi đòi công lý?
Công nhân Công ty Dệt may Gia Định đến trụ sở công ty yêu cầu trả nợ lương và BHXH. Ảnh: TUYẾT NGUYỄN
Mới tuần trước, 53 công nhân của Công ty cổ phần quốc tế Quang Điện ở Khu công nghệ cao, TP Thủ Đức, TP.HCM, đã nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân TP Thủ Đức giải quyết yêu cầu thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và bảo hiểm tai nạn.
Cancel culture, the online trend of calling out people, celebrities, brands and organizations – rightly or wrongly – for perceived social indiscretions or offensive behaviors, has become a polarizing topic of debate.
To some, it’s an important means of social justice and holding powerful figures to account. But to others, it’s often “misused and misdirected” and has become a form of mob rule.
But one country wants to put an end to the deeply contested online phenomena by introducing what legal experts and observers say would be the world’s first law against cancel culture – raising alarm among rights activists who fear that such legal powers could be used to stifle free speech.
Over the past year, Singapore’s government has been “looking at ways to deal with cancel culture,” a spokesperson told CNN – amid what some say is a brewing culture war between gay rights supportersand the religious right following the recent decriminalization of homosexuality in the largely conservative city-state.