Điều chỉ như thế

Điều chỉ như thế

Anh đang đọc sách xưa
Huyền thoại và thần thoại
Achilles và vàng của chàng
Hercules và tài của chàng
Quyền lực của người Nhện
Và người Dơi với nắm đấm của chàng
Và rõ ràng anh chẳng thấy mình trong danh sách đó Đọc tiếp Điều chỉ như thế

Công thức và đỉnh điểm tâm linh

Chào các bạn,

Vấn đề khó nhất cho học trò là học gì thì cũng phải học công thức trước – từ giản dị đến các công thức khó hơn từ từ. Nhưng trong tất cả mọi loại nghệ thuật, nhất là nghệ thuật sống, thì công thức chỉ có thể học rồi bỏ thì ta mới đạt được đỉnh điểm.

Ví dụ mình thường dùng nhất là viết văn. Mọi người học chính tả và ngữ pháp để biết viết, nhưng để thành nhà văn bạn sẽ phải sáng tạo ra cách viết của riêng bạn, với nhiều thay đổi hoặc đôi khi bỏ luôn một số công thức ngữ pháp, để dùng cách viết sáng tạo riêng của bạn. Đọc tiếp Công thức và đỉnh điểm tâm linh

Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động

FUSHIHARA HIROTA 06/11/2019 00:11 GMT+7

TTCTXuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được Nhà nước VN xúc tiến từ rất lâu. Từ những năm 1980, VN bắt đầu XKLĐ đi làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các hiệp định chính phủ trực tiếp ký kết. Từ năm 1991, nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Nhiều người lao động đăng ký kỳ thi tuyển tiếng Hàn để tìm cơ hội được làm việc ở Hàn Quốc. Ảnh: Đ.BÌNH

Không thể phủ nhận những kết quả mà XKLĐ mang lại cho VN đến nay. Thứ nhất là giải quyết vấn đề công ăn việc làm. Từ khi kinh tế VN còn rất nhiều khó khăn đến lúc đã có những bước phát triển rõ nét, luôn có khá nhiều lao động trẻ không có việc, không đủ việc để làm, hoặc những công việc thu nhập quá thấp, đặc biệt khi phần lớn dân số trẻ vẫn sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn. XKLĐ đã phần nào lấp vào khoảng trống, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần đáng kể bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ hai, đây là sự đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngoại tệ của VN. Thu nhập của lao động VN ở nước ngoài gửi về nước bình quân mỗi năm trên 2 tỉ USD, theo thống kê của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho khoảng thời gian 2010 – 2017, là một nguồn đóng góp đáng kể cho GDP đất nước, nhất là ở thời kỳ đầu còn khó khăn.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cũng như các vấn đề xã hội xung quanh câu chuyện XKLĐ.

Đọc tiếp Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động

China on campus

China on campus | 101 East

Al Jazeera English – 13-2-2020

Australia’s universities are embroiled in a growing geopolitical storm.

In recent months, pro and anti-Beijing groups have clashed on campuses amid rising concerns over the Chinese government’s expanding power abroad.

Universities earn billions of dollars a year from student fees and research collaborations with China, but there are growing fears these lucrative arrangements may be putting academic institutions, and even national security, at risk.

As government ministers warn that the country faces an “unprecedented level of threat” from foreign interference, 101 East investigates the infiltration of Australia’s universities by Beijing.

The United States looks to build “enduring strength” in Ukraine

Foreign Policy’s Sitrep Aug. 25, 2022

If the record-breaking $3 billion military aid package announced by the Biden administration on Wednesday to mark Ukraine’s Independence Day is any indication, U.S. support for Kyiv against Russia’s six-month-old full-scale invasion has entered a new phase: long-term planning.

In fact, the weapons deliveries—which will include six Norwegian-made air defense systems, nearly 250,000 rounds of 155mm artillery ammunition, and novel so-called Vampire systems that can shoot down Russian drones—will have to be contracted and provided from U.S. and international defense companies, meaning that they won’t be ready for months.

Đọc tiếp The United States looks to build “enduring strength” in Ukraine