Vấn đề lớn của con người là tập trung vào tích trữ tài sản thế gian cho mình (của tôi, do tôi, vì tôi, cho tôi) và không quan tâm đến tập trung vào ai khác, điều gì khác, ngoài mình.
Điều đó đương nhiên là do giáo dục – giáo dục từ gia đình đến xã hội dạy mọi người, từ lúc 2, 3 tuổi cho đến chết, tập trung vào mình. Điều đó nhà Phật gọi là chấp ngã – bám cứng vào con người của mình. Và chấp ngã là đầu mối của mọi vấn đề và tội lỗi của thế giới – khi mỗi người chỉ biết chính mình, đương nhiên là tạo ra tranh giành, chụp giật, dối trá, đấu đá, vì người thì nhiều nhưng phần thưởng và nguồn tài nguyên thì ít, chỉ một số nhỏ người được nhiều thứ và mọi người còn lại thì phải nghèo hơn rất nhiều. Đọc tiếp Để của cho con→
TTCT – Muốn trung lập thật sự phải ở vị thế của kẻ mạnh. Indonesia là ví dụ điển hình ở khu vực Đông Nam Á.
Cho tới nay, có thể nói là ông Jokowi đã lèo lái thành công con thuyền Indonesia trong một thế giới đầy bất trắc. Ảnh: Nikkei Asia Review
Tờ Kompass của Indonesia hôm 12-8 đăng tin: “Binh sĩ Indonesia và Hoa Kỳ diễn tập bắn đạn thật khi căng thẳng Trung Quốc lên cao”. Còn hôm 1-8, Hãng tin News 18 (Ấn Độ) chạy tít: “Tập Cận Bình gặp Widodo của Indonesia: Trung Quốc cần đồng minh giữa cuộc chiến Ukraine và cuộc khủng hoảng Đài Loan”. Vậy thì Indonesia đang đứng về phe nào trong cuộc cạnh tranh toàn cầu mới?
Việc hàng ngàn binh sĩ Indonesia, Mỹ và các đồng minh khác diễn tập bắn đạn thật vào hôm 12-8 được tư lệnh Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Mỹ, đô đốc John Aquilino, gọi là nỗ lực của Washington nhằm ngăn chặn một cuộc xung đột khu vực sau “các hành động gây bất ổn” của Trung Quốc xung quanh Đài Loan.
Kèm theo bản tin là tấm hình chụp ông Aquilino và Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Indonesia Andika Perkasa thị sát cuộc tập trận mang tên Siêu lá chắn Garuda 2022, diễn ra ở Baturaja, nam Sumatra.
An incoming call with an unknown caller from outside of Vietnam. Photo by VnExpress/Luu QuyMinh Huy, a university student in Ho Chi Minh City, said he and his family have been terrorized by phone calls demanding repayment of loans he never took.
Someone has been calling Huy repeatedly over the past month, saying he owed money with high interest that will balloon to tens of millions of dong (VND10 million= $427.26) if it is not paid back quickly. When he denied ever using the service, the caller brought out a screenshot of an apparent contract with accurate personal information like ID card numbers, phone numbers and email addresses, even relevant information on Huy’s family members.
“This is information I’ve shared with multiple services online when I signed up for various accounts, but I have never submitted them to any credit service,” Huy said.
A year after the U.S. withdrawal, half of Afghanistan’s population faces a food emergency, and the Taliban regime acts with cruelty and indifference.
One year after the United States ended its longest war, there remains considerable disagreement over whether the war in Afghanistan was winnable or worth fighting. Congress has chartered a bipartisan commission to investigate the war and draw lessons for the future. But however one views the conflict, few would dispute that the exit from Afghanistan at the end of August 2021 was a chaotic mess—or that the United States has limited options for dealing with the Taliban regime.