Thìa đầy

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

Ca khúc được Willie Dixon sáng tác; Howlin’ Wolf trình diễn; phát hành vào tháng 6/1960, thuộc thể loại nhạc blues.

Báo nhạc Rolling Stone xếp Thìa đầy hạng 221trong 500 bài hát hay nhất mọi thời đại.

Mời các bạn cùng nghe nhé.

Chúc các bạn một ngày tốt lành. Đọc tiếp Thìa đầy

Bạn tập trung vào điều gì nhất?

Chào các bạn,

Bạn tập trung vào điều gì nhất?

Lập một danh sách những điều bạn tập trung nhất hiện nay để xem bạn đang đi về đâu.

Bạn bắt đầu viết xuống giấy hay viết trong đầu danh sách đó đi. Khoan đọc tiếp bài này. Đợi xong danh sách rồi sẽ đọc tiếp.

• Đợi

• Đợi

• Đợi

Nào, nếu bạn đã xong danh sách, thì đọc tiếp. Đọc tiếp Bạn tập trung vào điều gì nhất?

United Nations Charter – Hiến chương Liên Hợp Quốc



United Nations Charter

The Charter of the United Nations is the founding document of the United Nations. It was signed on 26 June 1945, in San Francisco, at the conclusion of the United Nations Conference on International Organization, and came into force on 24 October 1945.

The United Nations can take action on a wide variety of issues due to its unique international character and the powers vested in its Charter, which is considered an international treaty. As such, the UN Charter is an instrument of international law, and UN Member States are bound by it.

The UN Charter codifies the major principles of international relations, from sovereign equality of States to the prohibition of the use of force in international relations.

Since the UN’s founding in 1945, the mission and work of the Organization have been guided by the purposes and principles contained in its founding Charter, which has been amended three times in 1963, 1965, and 1973.

The International Court of Justice, the principal judicial organ of the United Nations, functions in accordance with the Statute of the International Court of Justice, which is annexed to the UN Charter, and forms an integral part of it. (See Chapter XIV, Article 92

Visit the UN Dag Hammarskjöld Library’s collection of translations of the UN Charter.

Find the full text of the UN Charter, or read about the history of its making.



UN Charter

Preamble
Chapter I: Purposes and Principles (Articles 1-2)
Chapter II: Membership (Articles 3-6)
Chapter III: Organs (Articles 7-8)
Chapter IV: The General Assembly (Articles 9-22)
Chapter V: The Security Council (Articles 23-32)
Chapter VI: Pacific Settlement of Disputes (Articles 33-38)
Chapter VII: Action with Respect to Threats to the Peace, Breaches of the Peace, and Acts of Aggression (Articles 39-51)
Chapter VIII: Regional Arrangements (Articles 52-54)
Chapter IX: International Economic and Social Cooperation (Articles 55-60)
Chapter X: The Economic and Social Council (Articles 61-72)
Chapter XI: Declaration Regarding Non-Self-Governing Territories (Articles 73-74)
Chapter XII: International Trusteeship System (Articles 75-85)
Chapter XIII: The Trusteeship Council (Articles 86-91)
Chapter XIV: The International Court of Justice (Articles 92-96)
Chapter XV: The Secretariat (Articles 97-101)
Chapter XVI: Miscellaneous Provisions (Articles 102-105)
Chapter XVII: Transitional Security Arrangements (Articles 106-107)
Chapter XVIII: Amendments (Articles 108-109)
Chapter XIX: Ratification and Signature (Articles 110-111)
Amendments to Articles 23, 27, 61, 109
Hiến Chuơng Liên hợp quốc

Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện thành lập Liên hợp quốc. Được ký vào ngày 26-6-1945, tại San Francisco (Mỹ), sau khi kết thúc Hội nghị Liên hợp quốc về Tổ chức Quốc tế, và có hiệu lực vào ngày 24-10-1945.

Liên hợp quốc có thể hành động về nhiều vấn đề do tính quốc tế độc đáo và do các quyền lực được trao trong Hiến chương, được coi là hiệp ước quốc tế. Như vậy, Hiến chương Liên hợp quốc là công cụ của luật quốc tế và các Quốc gia Thành viên Liên hợp quốc phải tuân theo luật đó.

Hiến chương Liên hợp quốc hệ thống hóa các nguyên tắc chính của các liên hệ quốc tế, từ bình đẳng chủ quyền của các Quốc gia đến cấm sử dụng vũ lực trong các liên hệ quốc tế.

Kể từ khi Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1945, sứ mệnh và công việc của Tổ chức này được hướng dẫn bởi các mục đích và nguyên tắc trong Hiến chương thành lập, được sửa đổi 3 lần vào năm 1963, 1965 và 1973.

Tòa án Công lý Quốc tế, cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc, hoạt động theo Đạo luật Tòa án Công lý Quốc tế, được đính kèm vào Hiến chương Liên hợp quốc, và là bộ phận không thể tách rời của Hiến chương. (Xem Chương XIV, Điều 92)

Ghé thăm bộ sưu tập các bản dịch Hiến chương Liên hợp quốc của Thư viện UN Dag Hammarskjöld.

Tìm toàn văn Hiến chương Liên hợp quốc, hoặc đọc về lịch sử hình thành Hiến chương Liên hợp quốc.

(Phạm Thu Hương dịch)

Hiến chương Liên hợp quốc

Lời mở đầu
Chương I: Mục đích và nguyên tắc (Điều 1-2)
Chương II: Thành viên (Điều 3-6)
Chương III: Các cơ quan (Điều 7-8)
Chương IV: Đại hội đồng (Điều 9-22)
Chương V: Hội đồng bảo an (Điều 23-32)
Chương VI: Giải quyết hòa bình các cuộc tranh chấp (Điều 33-38)
Chương VII: Hành động trong trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại hoặc có hành vi xâm lược (Điều 39-51)
Chương VIII: Những Hiệp định khu vực (Điều 52-54)
Chương IX: Hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội (Điều 55-60)
Chương X: Hội đồng Kinh tế và Xã hội (Điều 61-72)
Chương XI: Tuyên ngôn về các Lãnh thổ không có chủ quyền (Điều 73-74)
Chương XII: Hệ thống Quản thác quốc tế (Điều 75-85)
Chương XIII: Hội đồng Quản thác (Điều 86-91)
Chương XIV: Tòa án Công lý quốc tế (Điều 92-96)
Chương XV: Ban thư ký (Điều 97-101)
Chương XVI: Những điều khoản khác (Điều 102-105)
Chương XVII: Những biện pháp an ninh trong thời kỳ quá độ (Điều 106-107)
Chương XVIII: Sửa đổi, bổ sung Hiến chương (Điều 108-109)
Chương XIX: Phê chuẩn và ký tên (Điều 110-111)
Sửa đổi, bổ sung Điều 23, 27, 61, 109
mmmmmmm
Đọc tiếp United Nations Charter – Hiến chương Liên Hợp Quốc

What is the United States ‘gun lobby’ and how powerful is it?

President Joe Biden has called on legislators to ‘stand up’ to the gun lobby following a massacre at a Texas primary school.

Columbine
Advocates say the powerful gun lobby in the US has prevented federal gun control reforms for decades [File: Brennan Linsley/Associated Press]

By Joseph Stepansky

Published On 25 May 202225 May 2022 Al Jareaza

massacre at a Texas primary school has again drawn attention to the powerful gun lobby in the United States, with Democratic officials blaming Republican legislators for remaining beholden to influential pro-gun interests that advocates say have stalled national gun reforms.

President Joe Biden, speaking hours after an 18-year-old gunman stormed the Robb Elementary School in Uvalde, Texas, fatally shooting 19 children and two teachers on Tuesday, asked: “When, in God’s name, are we going to stand up to the gun lobby?”.

KEEP READING

Unrelinquished: Why do so many domestic abusers have guns?
US top court hears biggest guns rights case in over a decade
Biden seeks to crack down on ‘ghost guns’ with new rule

Former President Barack Obama, who was in office when a gunman killed 20 children and six adults at the Sandy Hook Elementary School in Newtown, Connecticut in 2012, said the US “is paralysed, not by fear, but by a gun lobby and a political party that have shown no willingness to act in any way that might help prevent these tragedies”.

Đọc tiếp What is the United States ‘gun lobby’ and how powerful is it?

U.S.-Vietnam Cooperation under Biden’s Indo-Pacific Strategy

March 2, 2022 Bich T. Tran, Adjunct Fellow, CSIS

On February 11, 2022, the Biden administration released its Indo-Pacific Strategy. The document covers a vast geographic area including many nations and touches on a wide range of issues. What does the new strategy mean for U.S.-Vietnam cooperation?

Diplomatic Cooperation

The strategy names Vietnam as one of the United States’ leading regional partners. Keen observers have anticipated the U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership signed in 2013 to be upgraded to a strategic partnership. Although some U.S. and Vietnamese officials have said that the name does not matter, formally upgrading to a strategic partnership with a written joint statement will assure both sides’ commitments.

Economic Cooperation

Vietnam’s digital economy is rapidly expanding. In 2011, only 35 percent of the Vietnamese population used the internet, which doubled to 70 percent by 2020. According to the e-Conomy SEA 2021 report, 71 percent of Vietnamese internet users have made at least one purchase online. The report projected Vietnam’s gross merchandise value (GMV) to reach a total value of $21 billion in 2021, when all sectors, except online travel, experienced double-digit growth. E-commerce is leading the pack, with a 53 percent increase from $8 billion to $13 billion. Vietnam’s GMV is expected to grow from $21 billion in 2021 to $57 billion in 2025.

Đọc tiếp U.S.-Vietnam Cooperation under Biden’s Indo-Pacific Strategy