Đến với nhau

500 Greatest Songs of All Times

Chào các bạn,

Khi Timothy Leary, tâm lý gia nổi loạn, lắm vấn đề, nhưng nổi tiếng, chạy đua cho chức thống đốc bang California, anh yêu cầu Lennon (ban nhạc Beatles) viết cho anh một ca khúc. Giai điệu này không dùng cho chính trị được nên Lennon đã mang vào phòng thu album Abbey Road. McCartney (ban nhạc Beatles) nói: “Tôi nói, ‘Ta hãy làm chậm lại bằng một âm bass và trống lầy”. “Tôi đã lên dòng bass, và mọi thứ từ đó tuôn ra.”

Đó là bài hát cuối cùng mà cả bốn Beatles cùng thu âm với nhau. Đọc tiếp Đến với nhau

Lãnh đạo – Làm việc hòa thuận

Chào các bạn,

Vấn đề thường thấy nhất trong lãnh đạo, quản lý, và chính sách là người ta thường có ý kiến khác nhau về kế hoạch chung – kẻ thì muốn điều này, người muốn điều kia – không đồng ý với nhau được, và kế hoạch cuối cùng thường không được thi hành tốt, vì một nhóm ủng hộ thì có vài nhóm chống đối – hoặc là bất hợp tác hoặc là tích cực chống đối. Rốt cuộc, chính sách nào cũng thất bại vì không có cách để thi hành tốt. Chúng ta đã thấy hiện tượng này rất thường xuyên, khắp thế giới. Đọc tiếp Lãnh đạo – Làm việc hòa thuận

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of Aggression – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm lược: Điều 8 bis – Hình tội xâm lược

Rome Statute of the International Criminal Court – the Crime of AggressionĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế – Tội Xâm lược
Article 8 bis -Crime of aggressionĐiều 8 bis – Hình tội xâm lược
1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations.1. Cho mục đích của Đạo luật này, “tội xâm lược” nghĩa là lập kế hoạch, chuẩn bị, khởi sự hay xúc tiến, bởi một người trong một chức vị hành xử hiệu lực sự kiểm soát hay điều khiển hành vi chính trị hay quân sự của một Quốc gia, một hành vi xâm lược mà, bởi bản chất, tính nghiêm trọng và quy mô của nó, tạo nên một vi phạm hiển nhiên đến Hiến chương Liên hợp quốc.
2. For the purpose of paragraph 1, “act of aggression” means the use of armed force by a State against the sovereignty, territorial integrity or political independence of another State, or in any other manner inconsistent with the Charter of the United Nations. Any of the following acts, regardless of a declaration of war, shall, in accordance with United Nations General Assembly resolution 3314 (XXIX) of 14 December 1974, qualify as an act of aggression:

a) The invasion or attack by the armed forces of a State of the territory of another State, or any military occupation, however temporary, resulting from such invasion or attack, or any annexation by the use of force of the territory of another State or part thereof;

b) Bombardment by the armed forces of a State against the territory of another State or the use of any weapons by a State against the territory of another State;

c) The blockade of the ports or coasts of a State by the armed forces of another State;

d) An attack by the armed forces of a State on the land, sea or air forces, or marine and air fleets of another State;

e) The use of armed forces of one State which are within the territory of another State with the agreement of the receiving State, in contravention of the conditions provided for in the agreement or any extension of their presence in such territory beyond the termination of the agreement;

f) The action of a State in allowing its territory, which it has placed at the disposal of another State, to be used by that other State for perpetrating an act of aggression against a third State;

g) The sending by or on behalf of a State of armed bands, groups, irregulars or mercenaries, which carry out acts of armed force against another State of such gravity as to amount to the acts listed above, or its substantial involvement therein.
2. Cho mục đích của đoạn 1, “hành vi xâm lược” nghĩa là sự sử dụng vũ lực quân sự bởi một Quốc gia chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của một Quốc gia khác, hay dưới bất kỳ hình thức nào không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Bất kỳ hành vi nào sau đây, dù có tuyên chiến hay không, đều, theo đúng Nghị quyết 2214 (XXIX) ngày 14 tháng 12 năm 1974, là hành vi xâm lược:

a) Xâm lấn hay tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác, hay sự chiếm đóng quân sự, dù tạm thời đến đâu, sinh ra từ sự xâm lấn hay tấn công đó, hay bất kỳ sự sát nhập nào bằng vũ lực lãnh thổ hay một phần lãnh thổ của một Quốc gia khác;

b) Oanh kích do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác hay sự sử dụng bất kỳ vũ khí nào bởi một Quốc gia vào lãnh thổ của một Quốc gia khác;

c) Phong tỏa các cảng và bờ biển của một Quốc gia bằng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia khác;

d) Một cuộc tấn công do các lực lượng vũ trang của một Quốc gia vào các lực lượng trên bộ, trên biển hay trên không hay các hạm đội hoặc phi đội của một Quốc gia khác;

e) Sử dụng các lực lượng vũ trang của một Quốc gia đang ở trong lãnh thổ của một Quốc gia khác với sự thỏa thuận của Quốc gia tiếp nhận, ngược với những điều kiện đã quy định trong thỏa thuận hay trong bất kỳ sự gia hạn hiện diện nào của các lực lượng vũ trang đó trong lãnh thổ đó sau khi sự thỏa thuận đã hết hạn.

f) Hành động của một Quốc gia, đã đặt lãnh thổ của mình dưới quyền sử dụng của một Quốc gia khác, cho phép lãnh thổ của mình được Quốc gia khác đó sử dụng để thực hiện một hành vi xâm lược chống lại một Quốc gia thứ ba;

g) Việc gửi, bởi hay thay mặt một Quốc gia, các băng đảng, các nhóm, các lực lượng không chính quy hay lính đánh thuê vũ trang, để thực hiện các hành vi vũ lực quân sự vào một Quốc gia khác nghiêm trọng đến mức tạo thành các hành vi xâm lược kể trên, hay nhúng tay đáng kể vào việc gửi quân đó.
(TĐH chuyển ngữ)
mmmmmmm

Chuỗi bài:

Thủ tướng dự trực tuyến lễ khởi động thảo luận sáng kiến IPEF

23/05/2022 18:57 GMT+7

30Lưu

TTO – Chiều 23-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại lễ công bố khởi động thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF).

Thủ tướng dự trực tuyến lễ khởi động thảo luận sáng kiến IPEF - Ảnh 1.

Thủ tướng Phạm Minh Chính – Ảnh: BỘ NGOẠI GIAO

Theo thông tin từ Bộ Ngoại giao, lễ công bố khởi động thảo luận được tổ chức tại Nhật Bản theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, có sự tham gia của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Tổng thống Mỹ Joe Biden, 

Đọc tiếp Thủ tướng dự trực tuyến lễ khởi động thảo luận sáng kiến IPEF

Japan-U.S. Joint Leaders’ Statement: Strengthening the Free and Open International Order 

 

MAY 23, 2022•STATEMENTS AND RELEASES The White House

Today, Japan and the United States affirm a partnership that is stronger and deeper than at any time in its history. Guided by our shared values; anchored by our common commitment to democracy and the rule of law; inspired by the innovation and technological dynamism of our economies; and rooted in the deep people-to-people ties between our countries, the Japan-U.S relationship is the cornerstone of a free and open Indo-Pacific region.

It is in this spirit that Prime Minister of Japan KISHIDA Fumio welcomed Joseph R. Biden, Jr to Japan in his first visit as President of the United States. President Biden commended Prime Minister Kishida’s global leadership, including in the Japan-Australia-India-U.S. (Quad) Summit meeting.

Đọc tiếp Japan-U.S. Joint Leaders’ Statement: Strengthening the Free and Open International Order 

How Haiti became the poorest country in the Americas

May 22, 2022

Good morning. The Times reveals how Haiti became the poorest country in the Americas.


Adrienne Present harvesting coffee beans in Haiti.Federico Rios for The New York Times

Catherine Porter, New Yorl Times newsletter

Haiti is one of the poorest countries in the world, and a new Times investigative series explores why. One stunning detail: France demanded reparations from Haitians it once enslaved. That debt hamstrung Haiti’s economy for decades — and kept it from building even basic social services, like sewage and electricity.

The series is based on more than a year of reporting, troves of centuries-old documents and an analysis of financial records. I spoke to my colleague Catherine Porter, one of the four reporters who led the project, about what they found.

Why tell Haiti’s story now?

I’ve been covering Haiti since the earthquake in 2010, and returned dozens of times. Any journalist that spends time in Haiti continually confronts the same question: Why are things so bad here?

Đọc tiếp How Haiti became the poorest country in the Americas