Gloria in excelsis Deo (Gregorian chant, Bach, Mozart, Vivaldi)

Chào các bạn,

Gregoriant chant là cách hát lễ đơn giản, một giọng (không có nhiều bè hòa âm), trong truyền thống Công giáo. Gregory là tên của Giáo Hoàng Gregory 1, tổng giám mục địa phận Rome từ năm 590 đến năm 604, người đã ra lệnh sắp xếp và giản dị hóa nhạc lễ bằng một hệ thống ký âm, từ đó biến hóa thành hệ thống k‎ý âm trong âm nhạc ngày nay.

Gregorian chant được dạy và học qua “giọng sống” (viva voce), không qua nhạc cụ hoặc những cách khác, nên tốn rất nhiều năm trong các nhạc viện (Schola cantorum). Đọc tiếp Gloria in excelsis Deo (Gregorian chant, Bach, Mozart, Vivaldi)

Tâm huyền diệu

Chào các bạn,

Có sự liên hệ mật thiết giữa chúng ta với thế giới quanh ta (xóm, làng, phường, trường…), đất nước ta, và thế giới ta. Về mặt luận lý thì rất dễ hiểu. Mọi tập thể người, dù nhỏ dù lớn, đều chỉ là các cá nhân gộp lại mà thành, cho nên đời sống của mỗi cá nhân trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống tập thể. Các trường phái tâm linh lớn của thế giới cũng đều lấy điều này làm cơ sở – ta và thế giới là một, hay ta là thế giới là thân thể của Thượng đế (Christ), v.v… Đọc tiếp Tâm huyền diệu

Chinese dams under US scrutiny in Mekong rivalry

A tourist walks on the Mekong river bank outside Loei, Thailand, on Jan 10, 2020. (Photo: REUTERS/Soe Zeya Tun)

14 Dec 2020 01:27AM(Updated: 14 Dec 2020 06:46AM) CNA

BANGKOK: A US-funded project using satellites to track and publish water levels at Chinese dams on the Mekong river was launched on Monday (Dec 13), adding to the superpowers’ rivalry in Southeast Asia.

The 4,350km waterway – known as the Lancang in China and flowing south through Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam – has become a focus of competition.

Beijing has dismissed US research saying Chinese dams have retained water to the detriment of downstream nations, where 60 million people depend on the river for fishing and farming.

Continue reading on CVD >>

Nguyễn Đăng Trúc: Văn hiến: Nền tảng của Minh triết – Minh giải quyển một Lĩnh Nam Chích Quái; Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam – Tư tưởng Nguyễn Du; Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam và Vấn đề Triết Học

VĂN HIẾN

NỀN TẢNG CỦA MINH TRIẾT 

Văn hiến: Nền tảng của Minh triết – Minh giải quyển một Lĩnh Nam Chích Quái

Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam – Tư tưởng Nguyễn Du

Tiếp cận Tư tưởng Việt Nam và Vấn đề Triết học

Tác giả Nguyễn Đăng Trúc

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát

  • SÁNG ÁNH
  • 07.12.2020, 09:05

TTCT – Khoa học gia hạt nhân người Iran vừa bị ám sát không phải là vụ đầu tiên Israel bị nghi ngờ đứng đằng sau âm mưu trừ khử một nhân vật then chốt của các quốc gia đối địch, và có lẽ cũng chẳng phải vụ cuối cùng.

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát

Từ California tới Paris

Bấy giờ là mùa hè ở Bắc California, năm 1952, tại thị trấn Berkeley, Sameera Moussa – một phụ nữ Ai Cập 35 tuổi, sang Mỹ theo diện học bổng Fulbright. Berkeley dạo đó – hay dạo này, đi đâu cũng phải có xe có pháo.

Sameera không phải người Mỹ, không biết lái xe, không có bằng lái và không có xe. Bằng mà cô có là tiến sĩ vật lý nguyên tử: cô là phó giáo sư Đại học Cairo ở Ai Cập và là người phụ nữ đầu tiên ở trong nước đạt tới học hàm đấy.

Đọc tiếp trên CVD >>