Honkyoku

Chào các bạn,

Âm nhạc Phật giáo là âm nhạc được tạo ra từ Phật giáo hoặc lấy cảm hứng từ Phật giáo. Âm nhạc Phật giáo là một phần của nghệ thuật Phật giáo.

Âm nhạc Phật giáo gồm Honkyoku và tụng thần chú.

Honkyoku (nghĩa là “bản gốc”) là các bản nhạc sáo shakuhachi được các Thiền sư ăn mày chơi. Đọc tiếp Honkyoku

Hiểu những vấn đề tâm linh

Chào các bạn,

Mọi môn học thì thường là ta học từng cấp, cấp nhỏ học bài dễ, và càng lên cấp học bài mới khó hơn từ từ. Nhưng học tâm linh thì thường khác. Mới vào hay đã lâu cũng học một kinh đó, Bát Nhã Tâm Kinh chẳng hạn, hay Kinh Lạy Cha. Nhưng có người chẳng hiểu gì, có người hiểu sai bét, có người hiểu chỉ đến ngoài da. Có một số cực kì ít người hiểu được hết chiều sâu của bài kinh.

Tức là, mọi người cùng học một bài kinh, nhưng hiểu biết thì hoàn toàn khác nhau. Điều gì tạo ra điều đó? Thông minh không phải là câu trả lời, vì nhiều người thông minh nhưng cả đời chẳng hiểu được tâm linh. Đọc tiếp Hiểu những vấn đề tâm linh

Tĩnh lặng trước cảm xúc của chính mình

Chào các bạn,

Cảm xúc là:

– Trời mưa, lòng buồn mênh mang.
– Bực quá, chẳng có ai hiểu mình.
– Buồn quá, chẳng có ai hiểu mình.
– Mình như người hai mặt vậy, bên ngoài thì vui cười thoải mái, bên trong thì buồn không ai hiểu được.
– Mình là ai và mình đang ở đâu?
– Mình chẳng muốn sống nữa…

Cảm xúc – luôn khiến ta tin cảm xúc là có thật. Đọc tiếp Tĩnh lặng trước cảm xúc của chính mình

Mọi thứ chỉ thoáng qua

Chào các bạn,

Anh em đồng bào sắc tộc ít suy nghĩ sâu xa, chỉ cần gặp một chuyện không vui hoặc một chuyện vui như có người yêu là sẵn sàng bỏ hết, mặc dầu chỉ còn một tháng nữa là thi tốt nghiệp Trung cấp Y tế như bố Diên ở Buôn Hằng II, hoặc như bố Quí bạn học Y khoa với mình chỉ còn ba tháng nữa thi tốt nghiệp ra trường thì lại nghỉ học bỏ thi, để ở nhà đi làm nương rãy với người yêu trong cùng một thôn buôn. Mình cũng sợ em Yian rơi vào tình trạng tương tự bởi em Yian đang rất buồn về chuyện tình yêu. Đọc tiếp Mọi thứ chỉ thoáng qua

Công viên, quãng nhớ mông lung

Sáng này, nghe tôi than cái cột sống lưng thoái hóa, không thể đi bộ quãng đường xa, anh sui Ngọc Thành chỉ đưa tôi ra trạm xe bus ngay trước nhà để lên Cabramatta uống cà phê. Ngồi cà phê Nhớ cả buổi, anh mới hỏi tôi có thể đi dạo công viên ở… hơi xa một chút được không. “Đi dạo mấy cái công viên ở vùng Cabramatta, Liverpool này thì không có gì lạ nhưng công viên ở Parramatta thì đặc biệt tĩnh lặng. Thú vị lắm, ông đến sẽ ưng ý liền!”, anh Thành diễn giải thêm. Đọc tiếp Công viên, quãng nhớ mông lung

Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc

600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ý muốn của kẻ thù.

***

VNE – Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn kể về cái đêm con trai cô Dén chết. Đoàn người sơ tán từ thị xã Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Sìn, tìm đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới. Gặp một trại lính Trung Quốc, đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đã thức giấc. Cô Dén loay hoay tìm cách để nó thôi khóc.

Đọc tiếp trên CVD >>

 

Of milk and minorities: Equity and consumption in Vietnam

CGIAR.ORG by Jody Harris

Gender is an integral component of agriculture, nutrition, and health, yet not all women (nor all men) are the same. A4NH’s Gender, Equity, and Empowerment (GEE) unit focuses on ensuring that gender and other aspects of equity – such as poverty, ethnicity, caste, age, and location – are integrated into the program’s research and activities. In Vietnam, milk – in various forms – highlights important food and nutrition equity issues. In this blog, Jody Harris, research fellow at the Institute of Development Studies, reflects on how equity issues influence milk consumption based on her fieldwork for the Stories of Change in Nutrition project.

Photo credit: Jody Harris/IDS
Photo credit: Jody Harris/IDS

Continue reading on CVD >>

Đừng sợ xã hội dân sự!

21/05/2006 15:02 GMT+7

TTCT – “Ở VN có một số người sợ rằng nếu thúc đẩy xã hội dân sự (XHDS) sẽ có sự đối lập với chính quyền. Sợ như thế là hơi quá, là không tin vào người dân. Chính vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu về XHDS”.

svVS8l9Q.jpg
Ảnh: Việt Dũng

* Thưa ông, phải hiểu khái niệm XHDS như thế nào?

– Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy XHDS đã tồn tại ở VN từ rất lâu. Nói nôm na, đó là các tổ chức xã hội nằm ngoài Nhà nước, nằm ngoài các hoạt động của doanh nghiệp (thị trường), nằm ngoài gia đình, để liên kết người dân với nhau trong những hoạt động vì một mục đích chung.

Đọc tiếp trên CVD >>