Tân Nhạc Việt Nam – Tình Khúc 1954-1975

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo “Nhạc Tiền Chiến”, hôm nay mình giới thiệu đến các bạn Tình Khúc 1954-1975.

Tình Khúc 1954-1975 hay Tình Ca 1954-1975 là một dòng nhạc thuộc Tân Nhạc Việt Nam. Đây là khái niệm không thật chính xác để chỉ một số các ca khúc được sáng tác tại miền Nam Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1975.

Những nhạc sĩ tiêu biểu cho dòng nhạc này có thể kể đến Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, Lê Uyên Phương, Vũ Thành An, Từ Công Phụng… với các ca khúc “Trả lại em yêu”, “Áo lụa Hà Đông”, “Niệm khúc cuối”, các bài “Không tên”, “Bây giờ tháng mấy”, “Dạ khúc cho tình nhân”, “Vũng lầy của chúng ta”… Đọc tiếp Tân Nhạc Việt Nam – Tình Khúc 1954-1975

Lễ giáo forum và blog

Chào các bạn,

Nếu nhà bạn tự nhiên có một người hoàn toàn lạ mặt, bước từ ngoài vào, và phê phán cái bàn này xấu, tấm ảnh này không đúng kiểu, bình hoa này thiếu thẫm mỹ, tấm màn này không hợp thời… thì bạn nghĩ thế nào? Anh chàng này bất lịch sự? Hay anh này bị bệnh tâm thần?

Nhưng hiện tượng này xảy ra rất thường xuyên trên Internet, các bạn có biết không? Đọc tiếp Lễ giáo forum và blog

Rượu

Chào các bạn,

Cuối tuần mình ở trong Buôn Làng đang soạn bài để chiều lên lớp, nghe tiếng kéo cổng và một lát sau có tiếng gọi ở cửa phòng cơm, mình nhìn ra thấy em Thak con trai bố mẹ Diêu ở thôn Năm.

Nhìn em Thak mình nhớ đến lần gặp và biết em Thak đầu tiên, đó là vào một buổi sáng trong mùa các em học sinh nghỉ hè khi trời tờ mờ sáng, em Thak đến báo cho mình biết bố Trim và một số bố đang uống rượu, và dẫn mình đến chỉ chỗ giải tán đám uống rượu để các bố lên nương rãy. Cũng kể từ lần đó em Thak biết ở đâu các bố tụ tập uống rượu là đến báo cho mình. Đọc tiếp Rượu

Những căn nhà không thể chia đôi

04/08/2015 06:09 GMT+7

TTCTBạo lực gia đình và tâm lý cam chịu của người phụ nữ Việt Nam trước những bất công trong hôn nhân là điều đã được nói đến nhiều. Nhưng rất nhiều người sau khi tự gom đủ nghị lực để thoát khỏi bi kịch ấy lại thấy mình đang ở trong một bi kịch khác: cuộc sống của một kẻ không nhà không cửa.

Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu - Ảnh: Đức Hoàng
Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu – Ảnh: Đức Hoàng

Ngày 6 tháng 4 năm 2013, âm lịch ngày 26 tháng 3 năm 2013.

Tự hứa từ giờ tôi sẽ không bao giờ đi với má nữa cho dù ba có giết chết tôi. Nếu lần này ba tôi tha cho tôi thì từ giờ trở đi tôi sẽ không bao giờ tái phạm nữa. Tôi đã nhiều lần làm khổ ba tôi, nhưng ba tôi vẫn giữ tôi lại vì ba tôi yêu thương tôi. Từ giờ tới khi tôi lớn lên thì tôi nhất định sẽ rửa hận cho ba tôi”.

Đó là những dòng “nhật ký” của bé Trần Tự, 9 tuổi, ở xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Sau mỗi trận đòn nhừ tử, Tự đều bị cha – Trần Thới – bắt viết những dòng “nhật ký” hận mẹ thương cha. Đọc tiếp Những căn nhà không thể chia đôi

‘Chó sói’ Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam

30/01/2015 10:51

(TNO) Trong khoảng 10 năm qua, Huawei, tập đoàn sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu của Trung Quốc đã bành trướng từ thị trường nội địa trở thành một thế lực toàn cầu dưới sự hậu thuẫn đắc lực của chính phủ Trung Quốc. Đây là điều không chỉ gây lo sợ cho các đối thủ sừng sỏ trên thương trường mà còn làm nhiều quốc gia quan ngại về những nguy cơ an ninh tiềm ẩn đối với mạng viễn thông toàn cầu.

'Chó sói' Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam - ảnh 1Huawei bị cáo buộc là “cánh tay nối dài” của chính phủ và quân đội Trung Quốc – Ảnh: AFP

Nhiều cáo buộc cho rằng Huawei (cùng ZTE, một tập đoàn thiết bị viễn thông lớn khác của Trung Quốc) chính là những cánh tay nối tay của chính quyền và quân đội Trung Quốc nhằm theo dõi, đánh cắp thông tin trên toàn thế giới. Các thiết bị của Huawei, ZTE thậm chí còn được cho rằng có thể cho phép Trung Quốc can thiệp thậm chí vô hiệu hóa hệ thống viễn thông, của một quốc gia nào đó trong trường hợp xảy ra xung đột. Đọc tiếp ‘Chó sói’ Huawei và nguy cơ cho an ninh viễn thông Việt Nam

How smuggled workers power ‘Made in China’

DONGXING, CHINA – Thursday, August 06, 2015 14:00

A Chinese national flag flutters on the Pearl River near a construction site in Guangzhou, Guangdong province, in this March 27, 2014 file photo.
A Chinese national flag flutters on the Pearl River near a construction site in Guangzhou, Guangdong province, in this March 27, 2014 file photo.

Reuters – On a quiet river bend on the China-Vietnam border, a group of people clambered up a muddy bank. They had just glided across the river from the Vietnamese side in a longboat, guided by men on both banks signaling with flashlights.

The passengers scurried over to a group of men standing by their motorcycles, climbed aboard the bikes and disappeared into the night. Two Chinese police officers in uniform, stationed at a small post near the crossing point in the border town of Dongxing, watched impassively as they rode past. Đọc tiếp How smuggled workers power ‘Made in China’