Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Còn Chút Gì Để Nhớ” – Vũ Hữu Định & Phạm Duy

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn thi khúc “Còn Chút Gì Để Nhớ” của Thi sĩ Vũ Hữu ĐịnhNhạc sĩ Phạm Duy.

Thi sĩ Vũ Hữu Định (1942-1981), tên thật là Lê Quang Trung. Tên tuổi của ông gắn liền với bài thơ “Còn Chút Gì Để Nhớ”, được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc thành ca khúc cùng tên.

Ông sinh tại Thừa Thiên – Huế. Ông từng sống qua nhiều nơi ở Tây Nguyên, Sài Gòn, lập gia đình và định cư ở Đà Nẵng. Ông làm thơ đăng báo từ khoảng thập niên 1960, với bút danh Hàn Phong Lệ, về sau đổi thành Vũ Hữu Định. Tên Vũ Hữu Định bắt đầu phổ biến từ khi bài thơ “Còn Chút Gì Để Nhớ” của ông được Phạm Duy đem phổ thành nhạc vào năm 1970. Đọc tiếp Tân Nhạc VN – Thơ Phổ Nhạc – “Còn Chút Gì Để Nhớ” – Vũ Hữu Định & Phạm Duy

Phép lạ của Thiền

Chào các bạn,

Rất nhiều người dùng từ “Thiền” để nói đến nhiều chuyện thật là quái lạ. Như là đã thông kinh mạch để chuyển hóa tâm linh, có thể bị đảo lộn trật tự của hệ thống năng lượng làm tẩu hỏa nhập ma, xuất hồn ra khỏi xác…

Trong Phật pháp, Thiền là không vướng vào đâu, không bám vào đâu, không dính mắc vào đâu. Đó là vô chấp, vô trụ.

Ngồi Thiền, đầu tiên là hít thở và tập trung tâm trí vào hơi thở, để chận tâm trí không đi lang thang để không bị vướng mắc lung tung. Đọc tiếp Phép lạ của Thiền

Có cái bụng của Chúa

Chào các bạn,

Mình ở trong giáo xứ anh em Buôn Làng toàn tòng, vì vậy mùa trước Tết cũng là mùa bố mẹ tổ chức uống rượu cưới cho con cái.Trong những đám uống rượu cưới trước Tết năm nay có đám em Phú và em Thanh.

Em Phú và em Thanh yêu nhau đã năm năm, có thể nói đây là một trong số ít đôi có thời gian yêu nhau lâu ở Buôn Làng, và cũng là đôi khá nhiều tuổi so với độ tuổi lập gia đình ở Buôn Làng. Đọc tiếp Có cái bụng của Chúa

Mở màn Chủ Nhật Đỏ tại Đắk Lắk: Điểm hẹn đẹp nhất của tinh thần thiện nguyện

 Xem toàn bộ Gallery

Ngày 21/1/2016, trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) tỉnh Đắk Lắk đã trở thành địa chỉ mở màn cho chuỗi sự kiện “Chủ nhật đỏ” lần thứ III – năm 2016 do báo Tiền Phong tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Từ 7 giờ sáng, khu vực nhà Thi đấu đa năng của trường CĐSP đã tấp nập các hoạt động chuẩn bị tiếp nhận máu của đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên; hàng trăm sinh viên, nhân viên các khoa phòng tới đăng ký hiến máu; Các phóng viên, nhân viên Ban Đại diện báo Tiền Phong chuẩn bị đầy đủ nước uống, quà tặng, sữa, hoa … phục vụ chương trình.

Chuẩn bị sữa và quà cho người tình nguyện hiến máu
Chuẩn bị sữa và quà cho người tình nguyện hiến máu

Đọc tiếp trên CVD

Cảm nhận về website của chính quyền bang Queensland (Úc) và UBND TP Hà Nội

Gần đây mình có lên tìm kiếm thông tin trên website của chính quyền bang Queensland, thấy nó hay, tự dưng mở website của UBND TP Hà Nội ra xem, và nhận ra mấy điều thế này:

Ngay ở phần đầu của trang chủ website của chính quyền bang Queensland (https://www.qld.gov.au/) là các mục lớn:

(1) “Tôi muốn….”. Các mục nhỏ ở dưới là: …nộp phạt, gia hạn đăng ký xe, đổi địa chỉ, tìm việc, khám phá Queensland….

(2) “Tiếng nói của bạn”. Các mục nhỏ ở dưới là: Rà lại đạo luật bảo vệ trẻ em 1999, Dự thảo Chiến lược chuyển dịch kinh tế đảo North Stradbroke, Cơ sở vật chất dành cho thuyền giải trí… (cùng ngày hết hạn góp ý).

(3) “Tìm kiếm công việc”. Ở mục này có một công cụ tìm kiếm (search) việc làm, có lọc theo địa bàn và lĩnh vực nghề nghiệp.

Đọc tiếp trên CVD

Ảnh sinh hoạt hằng ngày – Jan. 22, 2016 – Bố Lết ở làng Phung Ea-Lân_Yale

 Xem toàn bộ Gallery

Ảnh Bố Lết ở Làng phung Ea-Lân_Yale_tỉnh Gialai đã bị bệnh phong cùi phải tháo khớp cẳng chân (T). Cách đây một tháng bố Lết đã được những người hảo tâm giúp đỡ lắp chân giả nhờ vậy bố Lết đi lại dễ dàng hơn trước.
Ảnh Bố Lết ở Làng phung Ea-Lân_Yale_tỉnh Gialai đã bị bệnh phong cùi phải tháo khớp cẳng chân (P).
Cách đây một tháng bố Lết đã được những người hảo tâm giúp đỡ lắp chân giả nhờ vậy bố Lết đi lại dễ dàng hơn trước.

Matta Xuân Lành

Let China win. It’s good for America.

January 15

Joshua Kurlantzick is a senior fellow for Southeast Asia at the Council on Foreign Relations.

When Chinese officials announced in 2013 that they would open an Asian Infrastructure Investment Bank to primarily fund big construction projects across the Pacific, they launched a slow-motion freak-out in Washington. As they went around the world inviting governments to join, Obama administration officials pressured their allies in Asia, Europe and elsewherenot to. The AIIB, headquartered in Beijing, would allow China to expand its influence throughout Asia, the White House fretted. “We are wary about a trend toward constant accommodation of China,” one Obama aidecomplained to the Financial Times after Britain joined 56 other nations in signing up to fund power plants, roads, telecommunications infrastructure and other ventures. It was a rare public critique of a U.S. ally.

Continue Reading on CVD

Kỳ cuối: Đâu là “chiếc nôi” chữ quốc ngữ?

21/04/2014 07:30 GMT+7

TTHiện một số nhà nghiên cứu cũng như các bậc nhân sĩ, thức giả đã đặt vấn đề về nơi khai sinh ra loại chữ viết này.

Kỳ 1: Thuở ban đầu của chữ quốc ngữ Kỳ 2: Hai bức thư và tập lịch sử nước An Nam Kỳ 3: Ai có công đầu với chữ quốc ngữ?

VzpxxlCQ.jpgPhóng to
Thầy Trần Đình Trắc (phải) và nhà nghiên cứu Võ Ngọc Liễn ở Bình Định – Ảnh: H.V.M.

Những luận cứ khác nhau bước đầu đã được đưa ra, nhưng câu trả lời xác đáng vẫn còn ở phía trước…

Hội An – Thanh Chiêm?

“Từ những năm 1960-1970, khi nghĩ về di tích Nước Mặn với việc hình thành chữ quốc ngữ, một số nhân sĩ, trí thức ở Bình Định chúng tôi đã nghĩ việc làm sao để đánh động nhà chức trách tổ chức ngày cả nước kỷ niệm chữ quốc ngữ hằng năm, nhưng vẫn chưa làm được vì chiến tranh. Mình sở hữu được loại chữ viết vô cùng tiện dụng, khoa học như vậy mà không có ngày quốc ngữ thì thấy thiếu sót quá, đáng tiếc quá…”

Ông TRẦN ĐÌNH TRẮC

Đọc tiếp trên CVD