Con Người – Son of Man

Chào các bạn,

Đây là bài hát trong phim hoạt hình Tarzan được sản xuất năm 1999. Mời các bạn cùng nghe nhé.

Chúc các bạn một ngày tốt lành.

***

Con Người

Ô, quyền lực để mạnh mẽ
Và thông thái để khôn ngoan Đọc tiếp Con Người – Son of Man

Điều gì sẽ đến cho ta ngày mai ?

Chào các bạn,

Chúng ta chẳng biết điều gì sẽ đến cho ta ngày mai. Đủ mọi thứ không biết có thể đến – gặp lại một người bạn cũ, bị đồng nghiệp chửi, trúng số, bị đụng xe, bị bệnh, gặp một người bạn mới… Tương lai luôn là một bí ẩn. Và đó là ý nghĩa của chữ “vô thường” (không còn mãi, luôn thay đổi).

Điều này tạo ra một băn khoăn thường trực cho con người vì, trong cả ý thức (consciousness) và tiềm thức (subconsciouness), chúng ta luôn lo lắng điều gì sẽ xảy ra cho mình ngày mai. Nỗi băn khoăn thường trực này có lẽ là băn khoăn lớn nhất của con người, vì nó luôn có đó cả đời người. Băn khoăn này làm cho rất nhiều người lo sợ, hoặc chán đời, hoặc bất cần đời… Nói chung là rất tiêu cực với đời. Đọc tiếp Điều gì sẽ đến cho ta ngày mai ?

Prayer 775

The prayer series

Jesus,

I think I need a few more dresses
but I don’t know what styles of dresses I should choose and where to buy them.
However, you know me
and you know the right paths for me.
So you gift me many dresses, shirts and skirts.
They are elegant and fit my personality.

Jesus,
I am fully satisfied with the richest of your foods.
Your right hand upholds me (Psalm 63), I lack nothing (Psalm 23).
You are my God.

Amen.

PTH

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam

danluat.thuvienphapluat.vn

.

STTThời gianTên Bộ LuậtNội dung
1Thời LýBộ luật Hình thư– Đây được xem là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên trong lịch sử lập pháp nước nhà.- Hình thư gồm 3 quyển, trong đó bao gồm các quy định:  + Tổ chức của triều đình, quân đội và hệ thống quan lại.  + Biện pháp trừng trị đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội.  + Sở hữu và mua bán đất đai, tài sản, quy định về thuế…
2Thời TrầnQuốc triều hình luật– Kế thừa nội dung của Hình thư từ thời Lý và bổ sung và điều chỉnh nhất định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản.
3Thời vua Lê Thánh TôngBộ luật Hồng Đức– Bao gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển.- Trong đó, có các nội dung về hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình và tố tụng.- Đây được đánh giá là thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
4Thời NguyễnBộ luật Gia Long– Bao gồm 398 Điều, chia thành 22 quyển và 6 lĩnh vực.- Trong đó, có các nội dung quy định về:  + Tổ chức nhà nước và hệ thống quan lại.  + Tội danh và hình phạt.  + Quản lý dân cư và đất đai.  + Ngoại giao và nghi lễ cung đình.  + Tổ chức quân đội và quốc phòng.  + Xây dựng, bảo vệ đê điều, lăng tẩm.- Được đánh giá là một trong hai bộ luật tổng hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú.
509/11/1946Hiến pháp 1946– Đây là bản án Hiến pháp đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh công bố Bản Tuyên ngôn Độc lập.- Bản Hiến pháp này khẳng định quyền tự do dân chủ của dân tộc Việt Nam ta.- Bao gồm: 7 chương và 70 điều, trong đó có các nội dung quy định về:  + Chính thể.  + Nghĩa vụ quyền lợi của công dân.  + Cơ cấu tổ chức của Nghị viên nhân dân, Chính phủ, HĐND, Ủy ban hành chính và cơ quan tư pháp.Kể từ ngày 19/12/1946 – Ngày Toàn quốc kháng chiến, Nhà nước Việt Nam đã ban hành 479 văn bản pháp luật, trong đó có 243 sắc lệnh, 46 Thông tư và 12 văn bản khác.
601/01/1960Hiến pháp 1959– Bao gồm 10 chương và 112 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  + Chế độ chính trị, kinh tế và xã hội.  + Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nước.  + Quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân…Sau khi Hiến pháp 1959 được thông qua, hoạt động lập pháp của nước ta chỉ quan tâm đến lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước, nghĩa vụ quân sự và pháp luật hình sự. Các lĩnh vực khác ít được quan tâm hơn.
719/12/1980Hiến pháp 1980– Hiến pháp này ra đời nhằm thể chế hóa đường lối chủ trưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đây là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.Bao gồm 12 chương và 147 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  + Chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội.  + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của cơ quan nhà nước.Đáng lẽ sau khi Hiến pháp này thông qua thì hệ thống pháp luật Việt Nam có một khởi sắc mới, tuy nhiên, thực tế hoạt động xây dựng pháp luật sau khi bản Hiến pháp này được thông qua không có được khởi sắc cần thiết.Hoạt động lập pháp tập trung chủ yếu về các lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật hình sự, lĩnh vực quân sự…
818/04/1992Hiến pháp 1992– Hiến pháp này khẳng định Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân.- Bao gồm 12 chương và 147 Điều. Trong đó, có các nội dung chính quy định về:  +Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh.  + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước.  + Thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.- Từ sau khi Hiến pháp 1992 được thông qua, hệ thống pháp luật Việt Nam có những bước phát triển nhảy vọt
907/01/2002Nghị quyết 51/2001/QH10(sửa đổi Hiến pháp 1992)Sau gần 10 năm thi hành, Hiến pháp 1992 bộc lộ nhiều thiếu sót và bất cập so với thực tế, Nghị quyết 51 ra đời với mục đích hoàn thiện Hiến pháp 1992.Khẳng định rõ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
1001/01/2014Hiến pháp 2013– Bao gồm 11 chương và 120 Điều, trong đó bao gồm các nội dung chính về:  + Chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, giáo dục.  + Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  + Tổ chức bộ máy nhà nước.  + Bảo vệ Tổ quốc.- Hiến pháp 2013 ra đời đánh dấu bước hoàn thiện hoạt động lập pháp của nước nhà trong thời kỳ hội nhập và phát triển.>>> Xem chi tiết Phân tích toàn văn Hiến pháp 2013

Sự hình thành và vận động của hệ thống pháp luật

Đọc tiếp Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam