Passion of Jesus hay Passion of Christ có thể dịch là Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu, nói về một đoạn ngắn cuối đời Giêsu – bắt đầu với việc vào thành Jerusalem một cách vinh quang và tận cùng bằng chết trên thánh giá.
Lễ nghi tưởng nhớ Passion of Christ thường bắt đầu bằng (1) sự đớn đau tiên tri của Đức Mẹ Maria; (2) tiếp theo là việc Giêsu vào thành Jerusalem được dân chúng cầm các lá dừa đón trước long trọng; (3) đến bữa ăn tối cuối cùng với các môn đệ (Tiệc ly) trong đó Giêsu thiết lập tập tục hiệp thông (communion) giữa các môn đệ với nhau và với Giêsu, ngày nay gọi là Tiệc thánh hay Bí tích thánh thể (Eucharist), trong đó mọi người chia sẻ bánh mì và rượu, tượng trưng cho thân thể và máu của Giêsu; (4) đến Giêsu buồn rầu cầu nguyện tới rỉ máu trong vườn Gethsemane (gọi là Đau đớn trong Vườn, Agoney in the Garden); (5) đến lúc bị bắt bởi quân La Mã và các giáo sĩ trong Hội đồng lãnh đạo Do Thái (Sanhedrin); (6) bị Pontius Pilate xử và tuyên án tử hình; (7) bị đánh đập, đội mão gai, và vác thập giá; (7) bị đóng đinh vào thập giá; (8) bị người lính La Mã dùng giáo đâm vào cạnh sườn; và (9) lìa đời. Đọc tiếp Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu theo Thánh John – St. John Passion→
Kiến thức là một đề tài phức tạp. Hỏi thế nào là kiến thức đã là khó, hỏi làm sao để có kiến thức thì lại càng khó hơn.
Kiến thức là gì?
– Hồi xưa học từ chương, tứ thư ngũ kinh cứ học thuộc lòng rồi đi thi. Đó có phải là kiến thức không? Hay chỉ là học như vẹt? Khó mà trả lời. Rõ ràng là tứ thư ngũ kinh, cũng như mọi sách cổ khác, luôn có một giá trị gì đó trong chúng. Nhưng học thuộc lòng rồi lập lại như vẹt, thì có phải là kiến thức không? Có lẽ cũng là kiến thức trong một thế giới của những người chẳng biết gì khác. Nhưng dù sao thì kiến thức đó, chúng ta có thể thấy là rất eo hẹp và hoàn toàn chẳng có sáng tạo trong đó. Đọc tiếp Mở rộng kiến thức→
2022 Russian invasion of Ukraine has been an eye opener for me because it let me know how indifferent Vietnamese intellectuals are.
Yes, this has shocked me.
On 2 March 2022, the United Nations General Assembly adopted the resolution rejecting the Russian attack on Ukraine and demanding that Russia immediately withdraw its forces and abide by international law. 141 of the 193 member states voted for the resolution, while 35 abstained, 5 voted against and 12 didn’t vote at all. In the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), all ASEAN members supported the resolution, except that Vietnam and Laos abstained. Đọc tiếp Vietnamese intellectuals→
How are you doing? Who do you often encounter on the streets?
I often run into some Hmong children who spend most of their time on Sapa’s streets. They are at the age of 1- 10, and most of them come from Lao Chải village.
The Hmong children usually walk around the main streets in Sapa. With some souvenirs in their hand, they work as street vendors. The children approach tourists, and ask them to buy something. Sometimes, the begging action of these children bothers visitors.
Aboriginal and Torres Strait Islander readers and listeners are advised this article and podcast contain names of deceased people.
The Aboriginal Tent Embassy – a site of First Nations protest in Canberra, Australia – marks its 50th anniversary this year. In this episode of The Conversation Weekly podcast, we hear about its history and how the ongoing protest has influenced a new generation of Indigenous activism.
Our mission is to share knowledge and inform decisions.
About us
On the morning of January 26, 1972, four young Aboriginal men left Sydney for the Australian capital, Canberra. When they arrived, they sat down on the lawns outside parliament house, erected a beach umbrella and held up a sign that said “Aboriginal embassy”. They were protesting against a speech by the government, which dismissed hopes for Aboriginal land rights.
For most of the following 50 years, the Aboriginal Tent Embassy has kept up a presence on the lawn in front of what is now Old Parliament House in Canberra. It has become a symbol of an enduring fight for Indigenous sovereignty in Australia. It’s also survived attacks and controversies, most recently from a group calling themselves the “Original Sovereigns” who tried to hijack the Tent Embassy.
In this episode of The Conversation Weekly podcast, Carissa Lee, First Nations and public policy editor at The Conversation in Australia, yarns with two Indigenous researchers about the enduring place the Tent Embassy plays in the fight for Indigenous land rights and justice.
Bronwyn Carlson is a professor of Indigenous studies and director of the Centre for Global Indigenous Futures at Macquarie University in Sydney. “While the Tent Embassy is primarily a symbol of land rights, it means so much more,” she says. “It’s actually a symbol against the power that’s unlawfully in place across this continent that continues to oppress Indigenous people and deny us our rights as sovereign peoples to this place.”
Lynda-June Coe, a PhD candidate at Macquarie University, has family ties to the Tent Embassy and first visited as a child in the late 1980s. “I can remember my aunties and uncles standing up having very fiery, very robust conversations with other First Nations people around the fire,” says Coe. She says the Tent Embassy still exists today because “we refuse to go away, we refuse to die out”. Coe’s aunt, Jenny Munro, also talks to us at the Tent Embassy site in Canberra about her continued involvement in the protest site today.
This episode of The Conversation Weekly is supported by the UK/Australia Season Patrons Board, the British Council and the Australian Government as part of the UK/Australia Season, which centres on the theme Who Are We Now? The season’s programme reflects on the two countries’ shared history, explores their current relationship, and imagines their future together.
The United States is committed to strengthening global resiliency and democratic renewal, and promoting peaceful, self-reliant nations that become strong economic and security partners capable of addressing shared challenges. To that end, the U.S. Government is moving forward in the spirit of partnership with Haiti, Libya, Mozambique, Papua New Guinea, and five countries in the Coastal West Africa region (Benin, Côte d’Ivoire, Ghana, Guinea, and Togo) to implement the ten-year U.S. Strategy to Prevent Conflict and Promote Stability.