Faun là ban nhạc Đức thành lập năm 1998, chơi nhạc dân gian ngoại đạo (pagan folk), nhạc sóng tối (darkwave) và nhạc thời Trung cổ. Thời kỳ Trung Cổ (Middle Ages) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ 5, kéo dài tới cuối thế kỷ 15 và chuyển sang thời kỳ Phục hưng và Thời đại Khám phá.
Nét độc đáo trong phong cách âm nhạc của Faun là ở những nhạc cụ cổ xưa và cách hát của họ.
Các giọng hát được trình diễn bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, gồm tiếng Đức, Latin, Hy Lạp, và Scandinavia. Đọc tiếp Faun – Âm giai Trung cổ→
Tư duy tích cực, cũng như mọi thứ khác của con người, là một thói quen mà chúng ta có thể học. Học và thực hành mãi thì thói quen sẽ thành máu của mình, một phần của chính mình, và mình cứ như thế mà sống với thói quen, chẳng cần phải cố gắng gì nữa.
Khi tích cực chưa là thói quen của bạn, bạn cần phải cố gắng thực tập tư duy tích cực mỗi khi bạn tư duy – tức là khi nào bạn còn thở, chúng ta lúc nào cũng tư duy nếu ta còn thở. Khi hết tư duy là hết thở rồi. Nghĩa là thực tập tư duy mọi lúc mình sống, không lúc nào nghỉ. Nghỉ là bạn sẽ thua cuộc, vì cái đầu của ta luôn suy nghĩ, nếu bạn ngừng suy nghĩ tích cực thì đương nhiên là cái đầu bạn sẽ suy nghĩ tiêu cực. Đọc tiếp Thói quen tư duy tích cực→
So với 20 năm trở về trước, hoạt động từ thiện/ tình nguyện/ tử tế… vài năm gần đây trở nên nở rộ nhiều hơn. Đó là điều mừng vui cho đất nước. Nhưng từ thiện thế nào để như Bồ tát? Bồ tát từ thiện như thế nào?
Đây là cách Bồ tát từ thiện: “Bồ tát diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sinh mà thật không có chúng sinh được diệt độ. Vì cớ sao? Vì nếu Bồ tát còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh… tức chẳng phải Bồ tát.” (Kinh Kim Cang, Đoạn 3) Đọc tiếp Từ thiện như Bồ tát→
A renewable energy future is within our grasp: the technology is now widely available and cost-effective in most places around the world. But the current rates of deployment remain well below what is required to avert the worst impacts of climate change. The private sector is poised to invest billions of dollars to massively speed up, scale and support the energy transition. However, many investors, particularly in the private sector, are deterred by some of the risks related to renewable energy investments. As the energy transition is likely to be financed largely by the private sector, governments must work with the private sector to remove barriers and incentivize investment in renewable energy.
This working paper, produced in partnership with Ørsted, focuses on the challenges and solutions to scaling investment in renewable energy generation and provides actionable policy solutions to unlock the private sector investment needed to support the energy transition.
Key Findings
The global transition to renewable energy is likely to be financed largely by the private sector, including utility companies, corporations, project developers, and various investment funds.
One critical element of the energy transition will be decarbonization of the world’s electricity supply. The needed technology is developing rapidly and the scale of the requisite investment is manageable, but current rates of deployment remain well below what is required to avert the worst impacts of climate change.
Challenges that inhibit decarbonization of the power sector fall into three categories: market structure that lacks appropriate incentives to catalyze private investment in new projects, lack of public support for siting renewable energy development, and incompatible or inadequate grid infrastructure.
Governments will play a critical role in scaling renewable energy capacity by providing regulatory frameworks and policy solutions to the challenges that are slowing down private sector investment.
Top priorities for governments will be to establish renewable energy targets, policies, and market instruments that incentivize and de-risk green energy investments; improve planning and permitting, and address community concerns, while balancing other concerns; and invest in modern electricity grids and infrastructure.
‘Tôi đã từng nghèo nên biết thương người nghèo. Tôi đang đau yếu, con cháu đang mắc di chứng chất độc da cam ra sao thì các đồng đội cũng thế nên chữa bệnh giúp’.
Ông Minh mặc comple ngồi hàng đầu, cạnh bà vợ mặc áo dài (bên phải) cùng họ hàng, các con cháu. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Nỗi đau lặn vào bên trong
Trong căn nhà lúc nào cũng thơm nức mùi thuốc Nam, lương y Hoàng Quang Minh ở 15/4 đường Lê Hồng Phong (thành phố Lạng Sơn) đã nói với tôi như vậy. Và ông tỏ rõ vẻ ái ngại khi một người con trai của mình bất thần đi vào, nói một tràng gay gắt rồi… dọa đánh tôi vì một bức xúc nào đó: “Tính nó nóng lắm bởi bị ảnh hưởng di chứng chất độc màu da cam đấy, mong cháu thông cảm cho!”
Ông vốn gốc người Tày quê ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. Bố đi bộ đội rồi hi sinh nên ông không thuộc diện phải xét tuyển nhưng năm 1966 vẫn xung phong vào đặc công, tham gia trận Mậu Thân 1968 đầy máu lửa. Ngày ấy ở vùng rừng núi Quảng Nam máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam dày như sương mù, như mây trời khiến cho mặt nước cũng nổi váng nhưng bộ đội khi khát vẫn phải uống vì không có cách nào khác…