Quê hương – Home

Chào vườn chuối,

Đây là món quà của em tặng cho một người bạn nước ngoài có tình yêu đặc biệt với thơ văn, nên em muốn dùng bài thơ để giới thiệu cho bạn về đất nước và con người Việt Nam, chân chất và giản dị. Em cũng muốn tặng nó đến các anh chị em trong vườn chuối để mọi người có dịp nhìn lại tuổi thơ thơm mùi rơm lúa.

Mời cả nhà.

Em Thi
Nguyễn Anh Thi Đọc tiếp Quê hương – Home

Trí tuệ

Chào các bạn,

Chúng ta thường nghe nói luyện tâm đưa đến trí tuệ. Trí tuệ đó là gì?

Khi luyện tâm đến mức sâu sắc, chúng ta hiểu được tầng sâu thẳm nhất của trái tim chính mình. Điều này cũng có nghĩa là ta có thể hiểu được tầng sâu thẳm nhất của trái tim của những người khác, vì nói chung là con người giống nhau và trái tim mọi người giống nhau. Đọc tiếp Trí tuệ

Biết thương người nghèo hơn

Chào các bạn,

Người dân tỉnh Bình Phước đặc biệt ở huyện Bù Đăng, đa số sinh sống bằng nghề trồng cây điều và cây cao su, nhất là anh em đồng bào trong các sóc thuộc huyện Bù Đăng. Vì vậy những con đường từ thị trấn Bù Đăng vào các sóc cũng như từ sóc này đến sóc kia, được nối với nhau bằng những lô cao su cao vút rợp bóng mát hoặc những rãy điều cổ thụ nhiều cành nhiều nhánh. Đọc tiếp Biết thương người nghèo hơn

Bữa rượu buồn tháng Tư

Tạp văn

1.
Cuối tháng 3, trời chuyển mùa nóng bức. Anh Bảy rủ tôi qua nhà anh làm bậy vài chai bia cho mát. Sau khi sai thằng con chạy mua thêm nước đá, anh vô đề chuyện thời sự, rằng mấy năm trước, công ty anh cho lãnh thêm tiền lễ 30-4 khoảng trên dưới ba trăm ngàn, thiệt không nhiều nhặn gì so với mức lương “cứng” một triệu mốt của anh. Đã vậy, năm nay tiền lễ ấy chắc chắn còn bèo hơn nữa vì công ty đã chuyển thành công ty cổ phần, phải “liệu cơm gắp mắm” kỹ hơn thời còn bao cấp, tức thẳng tay xiết lại tất cả các khoản lương, thưởng. Nhưng vì sang năm anh Bảy nghỉ hưu nên đối với anh, tiền lễ sắp lãnh dù có bèo bọt vẫn là món bổng lộc cuối cùng của đời công nhân, sẽ ý nghĩa lắm. Anh kết luận vậy mình phải xài thiệt là có lý, có tình – đó là anh em mình sẽ nhậu một bữa thiệt “chất lượng”.

Đọc tiếp trên CVD

Ra mắt “Chuyện ngõ nghèo”, tác phẩm mới của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Hà Nội những năm tháng khốn khó, nhà nhà nuôi lợn làm kế mưu sinh. “Chuyện ngõ nghèo”, tiểu thuyết đầy tính giễu nhại, với phần mở đầu là nhật ký của một nhà báo kiêm nghề nuôi lợn, buộc người đọc không ngừng nghiền ngẫm những triết lý đa chiều, đã được nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chắp bút từ những năm tháng ấy.

Chủ tịch Hội Nhà Văn Hà Nội Phạm Xuân Nguyên giới thiệu tiểu thuyết Chuyện Ngõ Nghèo cùng tác giả Nguyễn Xuân Khánh
Đọc tiếp Ra mắt “Chuyện ngõ nghèo”, tác phẩm mới của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

ASEAN gives Beijing a pass on South China Sea dispute, cites ‘improving cooperation’

Chaanelnewsasia

30 Apr 2017 11:40AM (Updated: 30 Apr 2017 03:30PM)

MANILA: Southeast Asian countries took a softer stance on South China Sea disputes during a weekend summit, according to a statement issued on Sunday, which went easy on China by avoiding tacit references to its building and arming of its manmade islands.

A chairman’s statement of the Association of South East Asian Nations (ASEAN) was released about 12 hours after the summit ended, and dropped references to “land reclamation and militarization” included in the text issued at last year’s meeting, and in an earlier, unpublished version seen by Reuters on Saturday.

Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) leaders in metro Manila

Continue reading on CVD

Việt Nam 1945-1995 – Chiến tranh, Tị nạn và Bài học Lịch sử – Mục lục

(*) Vài dòng về tác giả: Trước 1975, Giáo sư Lê Xuân Khoa giảng dạy Triết học Đông phương ở Đại học Văn Khoa và là Phó Viện trưởng Đại học Saigon. Sau 1975, ông là Chủ tịch Trung tâm Tác Vụ Đông Nam Á (Southeast Asia Resource Action Center) và Giáo sư Thỉnh giảng tại trường Cao Học Nghiên cứu Quốc tế (SAIS) và Viện Chính sách Đối ngoại (FPI) thuộc Đại học Johns Hopkins, Washington, DC. Năm 1996, Giáo sư Lê Xuân Khoa về hưu. Hiện cư ngụ tại Irvine, California. Nếu cần trao đổi thêm với tác giả về nội dung liên quan đến cuốn sách “Việt Nam 1945-1995: Chiến tranh, Tị nạn và Bài học Lịch sử”, độc giả có thể gửi email về: le.khoa@cox.net.

MỤC LỤC

Đọc tiếp trên CVD