Tân Nhạc VN – Ca Khúc Vượt Thời Gian – “Lệ Đá”, “Hai Sắc Hoa Tigôn”, “Tiếng Hát Nửa Vời”, “Qua Cơn Mê”

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, hôm nay mình giới thiệu đến các bạn các ca khúc “Lệ Đá”, “Hai Sắc Hoa Tigôn”, “Tiếng Hát Nửa Vời”, “Qua Cơn Mê” của Nhạc sĩ Trần Trịnh.

Nhạc sĩ Trần Trịnh (1937 – 10 tháng 10, 2012) tên thật là Trần Văn Lượng, là một nhạc sĩ nổi tiếng và có sức ảnh hưởng lớn tại miền Nam trước 1975 và ở hải ngoại về sau. Tuy ông có số lượng sáng tác khiêm tốn (do phải chia sẻ thời gian với việc nghiên cứu nhạc Jazz) nhưng các bản nhạc của ông đa số đều thành công và tạo được ảnh hưởng lớn trong lòng người nghe. Bên cạnh các sáng tác của riêng mình, ông thường xuyên hợp tác cùng nhạc sĩ Nhật Ngân và Lâm Đệ bằng nghệ danh Trịnh Lâm Ngân. Đọc tiếp Tân Nhạc VN – Ca Khúc Vượt Thời Gian – “Lệ Đá”, “Hai Sắc Hoa Tigôn”, “Tiếng Hát Nửa Vời”, “Qua Cơn Mê”

Hiểu lầm

Chào các bạn,

Ở đời chúng ta bị hiểu lầm rất thường vì rất nhiều lý do – ai đó rải thông tin sai về ta, ai đó nghe một câu ta nói/viết và hiểu lầm ý, ai đó thấy ta làm gì đó (hay không làm gì đó) mà hiểu lầm… Lý do thì trùng trùng điệp điệp.

Nhưng các bạn không nên nổi xung thiên khi bị hiểu lầm, vì đó là chuyện thường, việc gì phải nổi nóng. Đọc tiếp Hiểu lầm

Đòi công

Chào các bạn,

Mình đang chuẩn bị đến thăm nhà bố mẹ Thar bên thôn Một, bố Thar là thú y duy nhất trong Buôn Làng thì mẹ Trương đến gặp mình. Mẹ Trương đến trong dáng vẻ mệt mỏi và khuôn mặt buồn rười rượi. Đây là điều mình ít thấy nơi anh em Buôn Làng, bởi bản chất anh em Buôn Làng sống rất vô tư không tích lũy, không lo sợ ngày mai dù trong gia đình đang có người đau và không có tiền không còn lúa gạo, vẫn không làm cho anh em Buôn Làng mất đi nụ cười và sự thanh thản trên khuôn mặt. Vậy mà hôm nay mẹ Trương đến gặp mình trong dáng vẻ buồn rầu, chắc gia đình mẹ Trương đã xảy ra chuyện lớn? Nghĩ như vậy mình mời mẹ Trương vào nhà và hỏi:

– “Vụ mùa thu hoạch lúa năm nay gia đình mẹ Trương mất mùa nặng hay sao hôm nay Yăh thấy mẹ Trương không được vui?” Đọc tiếp Đòi công

Ảnh sinh hoạt hằng ngày – Nov. 11, 2015

Xem toàn bộ Gallery

Ảnh chụp trong tiệm thực phẩm Global Food ở Stafford, Virginia, USA ngày 10/tháng 11/2015.

Lần đầu tiên thấy gạo thơm (jasmine rice – gạo hoa lài) của Việt Nam trên thị trường Mỹ. Tên thương hiệu là Viet Way.
vietway2 Đọc tiếp Ảnh sinh hoạt hằng ngày – Nov. 11, 2015

Mega-regional infrastructure initiatives – Asia’s new noodle bowl?

Published on Monday, 26 October 2015

ADB has financed part of the Almaty-Bishkek highway.
ADB has financed part of the Almaty-Bishkek highway.

One of the striking lessons from Asia’s success over the past few decades is that it makes economic sense to invest in regional infrastructure to link two or more countries to support outward-oriented development strategies.

Cross-border projects such as the Almaty-Bishkek regional road in Central Asia, the India-Bangladesh Electrical Grid Interconnection project, and the Tonga-Fiji Submarine Cable have enhanced Asia’s economic development by stimulating flows of goods, services, investment, people and technology. They have also fostered regional peace and cooperation. Negative effects such as environmental degradation, displaced people, crime and trafficking from such projects have been largely mitigated through safeguards and public policies.

Continue Reading on CVDTrang

Các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Luật sư

English version


Quyền Con Người Liên Hợp Quốc
(Văn phòng Cao uỷ về Quyền Con Người)

consulting-lawyer-on-civil-law--26472.jpg (2508×1672)

Các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Luật sư

Thông qua bởi Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ 8 về Phòng Ngừa Tội phạm và Hành xử với Phạm nhân, tại Hanava, Cuba từ ngày 27 tháng 8 đến 7 tháng 9 năm 1990

Xét rằng trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, các dân tộc trên thế giới khẳng định, cùng những điều khác, quyết tâm để thiết lập những điều kiện để công lý có thể được duy trì, và tuyên bố như một trong những mục tiêu của họ là đạt được sự hợp tác quốc tế trong việc thúc đẩy và khuyến khích tôn trọng quyền con người và các tự do cơ bản không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo,

Đọc tiếp trên CVD

Vật đổi sao dời nơi cửa sông – 5 kỳ

Nơi cửa sông đã mất

23/10/2015 10:30 GMT+7

TTChính xác hơn là cả dòng Ba Thắc (Bassac) dài rộng, “lội không tới bờ, lặn không tới đáy” như ký ức của nhiều kỳ lão ở miệt đồng bằng sông nước Cửu Long, giờ đã biến đi đâu?

Bản đồ Sóc Trăng năm 1891 rõ ràng với cửa Ba Thắc ra Biển Đông
Bản đồ Sóc Trăng năm 1891 rõ ràng với cửa Ba Thắc ra Biển Đông

Cửu Long chín cửa sông, nay đã mất một. Ba Thắc đâu rồi? Để có câu trả lời, chúng tôi tìm tới UBND xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng), nơi cửa sông Ba Thắc từng tồn tại trong một thời gian dài.

Cửa sông Ba Thắc: chỉ còn trong ký ức

Trải tấm bản đồ địa giới xã lên mặt bàn, chỉ vào khu vực cửa sông Cồn Tròn hiện hữu, ông Nguyễn Chí Dũng – chủ tịch UBND xã An Thạnh Nam – diễn giải: “Có lẽ cửa sông Ba Thắc ngày trước là đây, nhưng khi ấy cồn Tròn, cồn Khỉ chưa nổi lên chia tách dòng chảy”.

Vậy còn cả một dòng Ba Thắc dài rộng giờ ở đâu? Chúng tôi thắc mắc.

Đọc tiếp trên CVD

170,000 người thoát khỏi nguy cơ bị phơi nhiễm dioxin

19-03-2015 image

UNDP – Hà Nội, ngày 19 tháng 3 năm 2015 – 170,000 người dân sống ở khu vực gần sân bay Biên Hòa ở miền Nam và các vùng lân cận của căn cứ không quân Phù Cát ở miền Trung sẽ không còn phải đối mặt với nguy cơ bị phơi nhiễm dioxin.

Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia (Văn phòng 33) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã công bố kết quả này trong hội nghị tổng kết dự án tại Hà Nội vào ngày 19 tháng 3 năm 2015. Tại hội nghị, các kết quả chính của dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở Việt Nam” đã được chia sẻ với Chính phủ và các đối tác phát triển cũng như các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế.

Đọc tiếp trên CVD