A small smile, Dad’s joy all day
A cry, Mom’s fears all night
Praying for our baby be at peace
Nine months to birth, a life to love
A big hug, hugging baby into the heart
A huge foot, for baby learning to walk
Though tomorrow, baby will grow up,
But for parents, baby will forever be baby Đọc tiếp Gia đình nhỏ, hạnh phúc to→
Cuộc biểu tình của mấy chục ngàn người ở Hồng Kông, đa số là sinh viên đại học, cho thấy mức độ trưởng thành của sinh viên Hồng Kông, và vấn đề chính trị cho chế độ độc tài của Trung quốc.
Các em nữ học sinh cấp III Lưu trú vào năm học mới Nk 2014 – 2015 đã gần một tháng, trường lớp đã ổn định nên buổi chiều các em đến trường học thêm những môn đăng ký. Vì vậy, nhà Lưu trú buổi chiều cũng vắng, do các em học sinh của ba khối gần như đi học thêm đến bốn giờ ba mươi mới về. Riêng chiều thứ Hai, một số em học sinh khối Mười đi học về sớm hơn nên các em giúp nhặt rau, nấu cơm chiều. Trong số đó có em Nga học sinh mới.
Nhìn em Nga, mình nói:
– “Bố em Nga hôm đến xin cho em Nga vào ở nhà Lưu trú đã viết ngày tháng năm sinh của em Nga cho Yăh không đúng với tờ photo hộ khẩu em Nga mới đưa cho Yăh. Trong khi làm danh sách nhà Lưu trú để xin tạm trú cho các em, may sao Yăh dò lại mới phát hiện ra!” Đọc tiếp Uống rượu từ sớm→
Emails: I am not sure whether words can describe my how I feel in these two days. My parents are Hong Kong police… I understand their thinking: Students are controlled and brainwashed by other parties… the Hong Kong government is not good but better than the Chinese government, occupying Central would lead to a severe effect on Hong Kong’s economy and social disrupt[ion]… Whenever I tried to explain, they would say I am too young to understand these things… The protest was not only formed by the voice of a group of students, but the voice of the majority of Hong Kong people. Living in Hong Kong for most of my life, it is so obvious that the city has changed so much. Not [for] the good.
Thousands of protesters have taken over central areas of Hong Kong and are camped outside government offices – many schools and banks closed
Protesters are angry at changes to Hong Kong’s political system which will allow direct elections but only from a pool of candidates approved by Beijing
13:21 ngày 29 tháng 09 năm 2014 TP – Chinh là một chàng trai trẻ quê ở Đồng bằng sông Cửu Long lên thành phố học hành nào khoa quản trị kinh doanh, rồi khoa kiến trúc nhưng không hiểu sao Chinh cứ muốn nối nghiệp gia đình làm nghề nuôi cá tra. Thuê ruộng, mượn tiền, năm đầu tiên đã tiêu tán mất vài trăm triệu, bỗng thành con nợ.
Buổi chiều trong xóm cá không tên ở quận 7. Ảnh: T.N.A
Đất chẳng của ai
Ông Tâm người huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, năm nay hơn năm mươi tuổi. Ông bà nội theo cách mạng, cùng các chú bác đều đã hi sinh từ thời chống Pháp. Ông bố chán cảnh chiến tranh đi cấy thuê, được chủ đất tin tưởng gả con gái cho. Khi anh Tâm lớn lên, gia đình vẫn còn mấy chục mẫu ruộng, nhưng nhà đông anh em cuộc sống khó khăn bán đi hầu hết. Anh Tâm mang theo 3 đứa con, cháu nội cháu ngoại, lên thành phố lang thang mưu sinh, không mảnh đất cắm dùi. Cách đây mười bốn năm, lần đầu tiên anh Tâm đào một ao cá trong khu đất đã được quy hoạch treo gần khu đô thị Phú Mỹ Hưng. Chủ đất đã nhận tiền đền bù, bảo: “Đất để không, cứ làm đi, kiếm chút đỉnh mà nuôi các cháu”. Đọc tiếp Nông dân “chui”→
TP – “Chuyện con bò đổi chai rượu ở đây thiếu chi. Cả cái bản ni nghèo đói cũng là vì rượu đó chú ơi. Buồn lắm!” – Hồ Viên, người ở bản Cà Xen, thuộc tộc người Mã Liềng xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) nói về nguyên nhân nghèo đói của bản mình.
Ông Hồ Viên nói về cuộc sống của dân bản
Dân bản bị lợi dụng
Con đường nối từ đường Hồ Chí Minh vào bản Cà Xen được thảm nhựa thẳng tắp, nhà nào cũng mái ngói, cột kèo kiên cố. Thì ra, đó chỉ là những gì còn sót lại một thời “hoàng kim” của tộc người Mã Liềng. Người ngoài nhìn vào, không ai nghĩ người dân nơi đây đang sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Đọc tiếp Về nơi con bò đổi… chai rượu→
TP – Từ lúc có tên trong bảng lương cơ quan (năm 2007) đến nay, Lê Trung Thực… không hề nhận một đồng lương nào. Lương anh dành để “thêm thắt” vào quỹ hoạt động của trung tâm nhân đạo, để mua sữa nuôi các cháu bé mồ côi.
Giám đốc Lê Trung Thực (người đứng giữa)
Mái ấm tình thương
Quê anh ở Việt Trì, Vĩnh Phú. Học xong cấp 3, Lê Trung Thực thi vào Trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật. Tốt nghiệp, năm 1993 anh chuyển vào Vinh, làm giáo viên dạy nghề. Đây cũng chính là quãng thời gian Thực có điều kiện tiếp xúc, gần gũi với những đứa trẻ tật nguyền, mồ côi.
“Chứng kiến nhiều cảnh đời bơ vơ, bất hạnh, tôi ao ước xây dựng một mái ấm tình thương. Trước là để thu gom những đứa trẻ bị bỏ rơi, trẻ tật nguyền, nuôi dưỡng và dạy dỗ các cháu. Khi chúng trưởng thành, tôi sẽ tìm công ăn việc làm, dựng vợ gả chồng!”, Thực nói. Đọc tiếp Ông giám đốc dành hết lương nuôi trẻ mồ côi→