Nhạc mùa Giáng Sinh – Thế giới Ả-rập và Byzantine Chant
Nhạc mùa Giáng Sinh – Alleluia & Water Music – Handel
Nhạc mùa Giáng Sinh – Greensleeves
Nhạc mùa Giáng Sinh – Các thánh ca Giáng Sinh quốc tế phổ thông nhất
Nhạc mùa Giáng Sinh – Các bản dân ca Giáng Sinh phổ thông nhất thế giới
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế I
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế II
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế III
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế IV
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế V (Dolly Parton & Kenny Rogers)
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế VI (The Beach Boys)
Nhạc mùa Giáng Sinh – Những bản tình ca Giáng Sinh quốc tế VII
Nhạc mùa Giáng Sinh – Các bản nhạc Giáng Sinh nổi tiếng của các quốc gia
Nhạc mùa Giáng Sinh — Tiếng ca thiên thần của Celtic Woman
Nhạc mùa Giáng Sinh – Christmas rock với Trans-Siberian Orchestra
Merry Christmas 2011: Christmas History – World Christmas Trees
Những Bài Hát Noel Quốc Tế Không Bao Giờ Cũ
Những Bản Nhạc Noel Bất Tử
Nhạc mùa Giáng Sinh – Thánh ca Giáng Sinh Việt
Nhạc mùa Giáng Sinh – Tình ca Giáng Sinh Việt 1
Nhạc mùa Giáng Sinh – Tình ca Giáng Sinh Việt 2
Nhạc mùa Giáng Sinh – Tình ca Giáng Sinh Việt 3
Nhạc mùa Giáng Sinh – Hang Bê Lem và nhạc sư Hải Linh
Nhạc mùa Giáng Sinh – Cao Cung Lên & Linh mục nhạc sĩ Hoài ĐứcChào các bạn,
Hôm nay chúng ta nghe qua một chút về nhạc Giáng Sinh trong thế giới Ả rập. Thế giới Ả-rập là thế giới Hồi giáo. Dù rằng ngày xưa Ki tô giáo đã có mặt từ Phi châu và Trung đông từ thuở ban đầu, ngày nay Ki tô giáo vẫn là thiểu số, và thường là giáo hội bị áp bức, và đôi khi là giáo hội thầm lặng, trong thế giới Ả-rập.
Trước đây chúng ta đã nghe “Gregorian chant”, một loại lễ ca tiếng Latin trong nhà thờ Công giáo, tức là giáo hội miền Tây khi xưa. Hôm nay chúng ta sẽ nghe Byzantine chant trong giáo hội Chính thống giáo, tức là giáo hội miền Đông khi xưa.
Khi Đại Đế Constantine (272 – 337) thống nhất đế quốc La Mã và đưa Ki tô giáo từ hàng đạo cấm đang bị bách hại lên hàng quốc giáo của đế quốc La Mã, ông thành lập thêm một thủ đô cho miền Đông của đế quốc tại thành phố cổ có tên là Byzantine, nhưng đổi tên lại thành Constantinople theo tên của đại đế Constantine, mà ngày nay là Istanbul, thành phố lớn nhất của Turkey (Thổ Nhĩ Kỳ).
Thủ đô của đế quốc La Mã ở Miền Tây là Rome và thủ đô ở miền đông là Constantinolpe. Khi đế quốc La Mã sụp đổ, hai miền của giáo hội trở thành hai giáo hội khác nhau. Miền Tây có thủ đô là Rome, gọi là giáo hội Công giáo, và miền Đông có thủ đô ở Constantinople gọi là giáo hội Chính thống giáo.
Giáo hội Chính thống giáo, vì nằm trong khối Ả rập, nên âm nhạc cũng có nhiều khuynh hướng Ả rập. Chính vì vậy mà Byzantine chant, lễ ca của Chính thống giáo (miền đông), nghe rất giống lễ ca của Hồi giáo, và rất khác Gregorian Chant của giáo hội Công giáo (miền Tây).
Sau đây chúng ta sẽ nghe:
Đọc tiếp Nhạc mùa Giáng Sinh – Thế giới Ả-rập và Byzantine Chant