Các bạn đã có con cái và học trò cần quan tâm đến mình sống thế nào để con cái và học trò học theo. Giáo dục phần lớn là “thấy và bắt chước”, không phải là những bài giảng bằng miệng của chúng ta. Nếu bạn muốn con cái sẽ trưởng thành như người thế nào, bạn cần sống cách đó.
Nếu bạn không muốn con dối trá, tham lam, giành giật, kiêu căng… thì bạn đừng như thế. Con cái học theo cách sống của bố mẹ, dù bố mẹ chẳng dạy gì và dù bố mẹ có dạy gì bằng miệng khác đi. Bạn giảng cho con điều tốt, nhưng bạn làm điều xấu, con sẽ học làm điều xấu, và cũng rất có thể học nói điều tốt và làm điều xấu như bạn. Đọc tiếp Dạy dỗ con cái và học trò→
“Blessed are the pure in heart, for they will see God” – Matthew 5:8.
When we are the pure in heart, we will see God. When we are not the pure in heart, we will not see God.
So, when we don’t see God, not because God isn’t real, or God doesn’t answer us, or God hides His face from us. We don’t see God because our heart isn’t pure. It is a test for us, so that we know whether our heart is pure. Đọc tiếp The pure in heart→
Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.
Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.
Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.
Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh
By SOPHENG CHEANG and GRANT PECK September 22, 2022 GMT Associate Press
In this photo released by the Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia, Khieu Samphan, right, the former head of state for the Khmer Rouge, sits in a courtroom during a hearing at the U.N.-backed war crimes tribunal in Phnom Penh, Cambodia, Thursday, Sept. 22, 2022. The international court convened in Cambodia to judge the brutalities of the Khmer Rouge regime that caused the deaths of an estimated 1.7 million people in the 1970s ends its work Thursday after spending $337 million and 16 years to convict just three men of crimes. (Nhet Sok Heng/Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia via AP)
PHNOM PENH, Cambodia (AP) — The international court convened in Cambodia to judge the Khmer Rouge for its brutal 1970s rule ended its work Thursday after spending $337 million and 16 years to convict just three men of crimes after the regime caused the deaths of an estimated 1.7 million people.